Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
Nếu F1=F2
do góc giữa vecto F1, F2=60o
áp dụng định lý hàm cos
F2=F12+ F22+2F1F2cos (vecto)
=> F1=0,58F
Phân tích lực F→F→ thành hai lực F1−→F1→ và F2−→F2→ theo hai phương OA và OB (hình 9.10). Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần? A. F1 = F2 = F; B. F1 = F2 = 1212F; C. F1 = F2 = 1,15F; D. F1 = F2 = 0,58F. |
Gia tốc do lực F1 gây ra là: \(a_1=\dfrac{\Delta v}{\Delta t} = \dfrac{5-0}{0,5} =10(m/s^2)\)
Khi tác dụng lực F2 = 2F1 thì gia tốc: \(a_2=2.a_1=2.10=20(m/s^2)\)
Vận tốc ở cuối thời điểm viên bi khi tiếp tục tác dụng lực F2 là:
\(v=v_0+a_2.t = 5 + 20.1,5 = 35(m/s)\)
Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ:
Theo định luật 2 Newton cho hệ vật, ta có:
\(\overrightarrow {{P_1}} + \overrightarrow {{P_2}} + \overrightarrow {{N_1}} + \overrightarrow {{N_2}} + \overrightarrow F + \overrightarrow {{F_{ms1}}} + \overrightarrow {{F_{ms2}}} + \overrightarrow {{T_1}} + \overrightarrow {{T_2}} = ({m_1} + {m_2}).\overrightarrow a \) (1)
Chiếu (1) lên Ox, ta có
\(\begin{array}{l}F - {F_{ms1}} - {F_{ms2}} - {T_1} + {T_2} = ({m_1} + {m_2}).a\\ \Leftrightarrow F - \mu ({N_1} + {N_2}) = ({m_1} + {m_2}).a\end{array}\)
\( \Leftrightarrow a = \frac{{F - \mu ({N_1} + {N_2})}}{{{m_1} + {m_2}}}\) (2)
(do \({T_1} = {T_2}\))
Chiếu (1) lên Oy, ta có:
\(\begin{array}{l}{N_1} + {N_2} - {P_1} - {P_2} = 0\\ \Leftrightarrow {N_1} + {N_2} = {P_1} + {P_2}\\ \Leftrightarrow {N_1} + {N_2} = ({m_1} + {m_2}).g\end{array}\)
Thay \({N_1} + {N_2} = ({m_1} + {m_2}).g\) vào (2), ta có:
\(\begin{array}{l}a = \frac{{F - \mu .g({m_1} + {m_2})}}{{{m_1} + {m_2}}}\\ \Leftrightarrow a = \frac{{45 - 0,2.9,8.(5 + 10)}}{{5 + 10}}\\ \Leftrightarrow a = 1,04(m/{s^2})\end{array}\)
Xét vật 1
Theo định luật 2 Newton, ta có
\(\overrightarrow {{P_1}} + \overrightarrow {{N_1}} + \overrightarrow F + \overrightarrow {{F_{ms1}}} + \overrightarrow {{T_1}} = {m_1}.\overrightarrow a \) (3)
Chiếu (3) lên Ox, có
\(\begin{array}{l}F - {F_{ms1}} - {T_1} = {m_1}.a\\ \Leftrightarrow {T_1} = F - \mu {N_1} - {m_1}.a\end{array}\)
Chiếu (3) lên Oy, ta có \({N_1} = {P_1} = {m_1}.g\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow {T_1} = F - \mu {m_1}g - {m_1}.a\\ \Leftrightarrow {T_1} = 45 - 0,2.5.9,8 - 5.1,04\\ \Leftrightarrow {T_1} = 30(N)\end{array}\)
Vậy gia tốc của hai vật là 1,04 m/s2 và lực căng của dây nối là 30 N.
Bài 1:
\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)
\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)
Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.
Bài 2:
Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)
\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)
Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)
\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)
Bài 3:
Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)
Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)
Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)
Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)
\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)
Đáp án: A
Máy nén thủy lực hoạt động dựa vào nguyên lí Pa-xcan