K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

11 tháng 2 2020

Nếu chạm đũa thủy tinh vào quả cầu lập tức quả cầu bị đẩy ra xa chứng tỏ đũa thủy tinh và quả cầu nhôm nhiễm điện cùng loại vì 2 vật nhiễm điện tích cùng loại khi đặt gần nhau chúng sẽ đẩy nhau

5 tháng 5 2021

Câu 1: B

Câu 2: A

29 tháng 3 2022

Sau khi thanh thuỷ tinh cọ sát vào một miếng lụa thì thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương. Hiện tượng xảy ra như trên có thể có hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Quả cầu bị nhiễm điện âm. Thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện dương và quả cầu nhiễm điện âm sẽ hút nhau làm dây treo quả cầu bị lệch.

- Trường hợp 2: Quả cầu không nhiễm điện. Thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương vẫn có thể hút quả cầu làm dây treo quả cầu bị lệch.

29 tháng 3 2022

sao ko ghi tham khảo

8 tháng 3 2020

Quả cầu bị nhiễm điện tích âm, vì theo quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương ( sgk vật lí 7, trang 51, mục kết luận ), mà quả cầu bị hút về phía cây đũa thủy tinh nên điện tích của quả cầu là điện tích dương

mk đang thắc mắc 1 chỗ là đề bài yêu cầu dự đoán về sự nhiễm điện của quả cầu nhưng mk lại ko biết dự đoán về cái gì ( là quả cầu nhiễm điện tích gì hay đại loại vậy đó ) nên mk chỉ làm theo mk nghĩ thôi !!!!!

Đây là lần đầu tiên mk đến web nên các bạn nhớ ủng hộ mk và nhớ bình luận nếu mk có sai sót trong khi trả lời bài nhé !!!!! Cảm ơn các ban nhiều !!!!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT (^_^)

7 tháng 5 2019

sự mhiễm điện của quả cầu trái dấu với đũa

ok

7 tháng 5 2019

Quả Cầu nhiễm điện tích trái dấu với thanh Thủy tinh Vì theo quy ước Thanh Thủy Tinh cọ xát vào vải Lụa nhiễm điện tích dương vậy quả cầu nhiễm điện tích âm đề thi học kì 2 lớp mình cô giảng vậy đó Đúng đấy 💯💯👍👍

12 tháng 7 2018

Đáp án

Sau khi quả cầu chạm vào thanh , mộ số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau

29 tháng 11 2017

Ban đầu hai vật hút nhau nên có hai khả năng xảy ra:

+ TH1: Chúng nhiễm điện trái dấu nhau.

+ TH 2: Thanh thủy tinh nhiễm điện, còn quả cầu không nhiễm điện.

TH1: Sau khi chạm vào nhau, các electron từ vật nhiễm điện âm sẽ di chuyển sang vật nhiễm điện dương, làm cho hai vật mang điện như nhau (cùng dấu và cùng lượng điện tích), do đó hai vật sẽ đẩy nhau.

TH2: Sau khi va chạm nhau, electron từ vật sẽ di chuyển sang thanh thủy tinh, làm hai vật mang điện như nhau, do đó chúng đẩy nhau

19 tháng 2 2020

Đũa thủy tinh cọ xát vào lụa => Nhiễm điện dương (theo quy ước)

Đũa thủy tinh hút quả cầu. Hiện tượng xảy ra sẽ có hai trường hợp:

Trường hợp 1: quả cầu nhiễm điện âm; đũa thủy tinh nhiễm điện dương => hút nhau

Trường hợp 2: quả cầu không nhiễm điện; đũa thủy tinh nhiễm điện dương => đũa thủy tinh vẫn có khả năng hút quả cầu.

Chúc bạn học tốt!

3 tháng 4 2022

Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thanh thủy tinh nhiễm điện dương . Mà quả cầu hút về phía thanh thủy tinh nên quả cầu nhiễm điện khác loại nên quả cầu nhiễm điện âm