K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Mol:    0,2                               0,2

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

 

16 tháng 3 2022

Cau b nữa bn

17 tháng 3 2022

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,2--------------------0,2

2RO+H2-to>2R+H2O

  0,2                    0,2

n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

=>\(\dfrac{14,4}{R+16}\)=0,2

=>R=56

R là sắt (Fe)

->CTHH :FeO

'

 

21 tháng 5 2022

`n_[CuO]=[0,8]/80=0,01(mol)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,01`   `0,01`        `0,01`                    `(mol)`

`a)m_[Cu]=0,01.64=0,64(g)`

`b)V_[H_2]=0,01.22,4=0,224(l)`

`c)`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

`0,01`  `0,02`                       `0,01`       `(mol)`

`@m_[Fe]=0,01.56=0,56(g)`

`@m_[dd HCl]=[0,02.36,5]/20 . 100=3,65(g)`

4 tháng 2 2017

a) ta có PTHH

Fe3O4 +4 H2 \(\rightarrow\) 4H2O + 3Fe (1)

PbO + H2 \(\rightarrow\)Pb + H2O (2)

gọi nFe3O4 =a(mol) => nPbO = 3/2 .a(mol)

theo PT(1) => nH2O = 4 .nFe3O4 = 4a (mol)

theo PT(2) => nH2O = nPbO = 3/2 . a (mol)

mà tổng nH2O = m/M = 9.9/18 =0.55 mol

=> 4a + 3/2 .a = 0.55

=> a=0.1(mol) => 3/2 .a = 3/2 x 0.1 =0.15(mol)

do đó: mFe3O4 = n . M = 0.1 x 232 =23.2(g)

mPbO = n .M = 0.15 x 223 =33.45(g)

=> mhỗn hợp = mFe3O4 + mPbO = 23.2 + 33.45 =56.65 (g)

b)theo PT(1) và(2)

=> tổng nH2 = tổng nH2O = 0.55(mol)

=> VH2 = n x 22.4 = 0.55 x 22.4 =12.32(l)

c) Theo PT(1) => nFe = 3.nFe3O4 = 3 x 0.1 = 0.3(mol)

=> mFe = n .M= 0.3 x 56=16.8(g)

theo PT(2) => nPb = nPbO = 0.15 (mol)

=> mPb = 0.15 x 207 =31.05(g)

4 tháng 2 2017

Duyệt, nhưng trình bày không đẹp, lp mấy òi

3 tháng 3 2021

Mg+2HCl->MgCl2+H2

n Mg=4,8\24=0,2 mol

n HCl=21,9\36,5=0,6 mol

lập tỉ lệ => HCl dư 0,2 mol

m MgCl2=0,2.95=19g

m H2= 0,2 .2=0,4 g

CuO+H2-to>Cu+H2O

          0,2------0,2

m Cu=0,2.64=12,8g

 

3 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{Mg}=0,2(mol);n_{HCl}=0,6(mol)$

a, $Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2$

Ta có: $n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,2(mol)\Rightarrow m_{MgCl_2}=19(g);m_{H_2}=0,4(g)$

b, Ta có: $n_{CuO}=0,20125(mol)$

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

Ta có: $n_{Cu}=0,2(mol)\Rightarrow m_{Cu}=12,8(g)$

8 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(.........0.6............0.3\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.6}{0.3}=2\left(M\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)

\(1..............3\)

\(0.3..........0.3\)

\(LTL:\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.3}{3}\Rightarrow Fe_2O_3dư\)

\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}\cdot0.3=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau Mẫu : Sắt (III) oxit. Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng - Tìm nCuO = m/M Viết PTHH CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nCu=? a. mCu = n.M . Số mol của Cu chưa có  tìm nCu dựa vào nCuO nCu = nCuO .1/1 --> mCu b. VH2 = n....
Đọc tiếp
Bài 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau Mẫu : Sắt (III) oxit. Fe2O3 + H2 --> Fe + H2O Bài 4: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được. b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng - Tìm nCuO = m/M Viết PTHH CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nCu=? a. mCu = n.M . Số mol của Cu chưa có  tìm nCu dựa vào nCuO nCu = nCuO .1/1 --> mCu b. VH2 = n. 22,4 Số mol H2 chưa có  tìm nH2 dựa vào nCuO VH2 CuO + H2  Cu + H2O 1 1 1 1 mol nCuO nH2=? Mol Bài 6: Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc). - Tìm nH2 và nO2 - Viết PTHH : 2H2 + O2  2H2O 2 1 2 mol - So sánh nH2 và số mol của oxi : nH2 : nO2 = nH2/2 : nO2/1  số mol nào lớn hơn thì chất đó dư. PTHH tính theo số mol chất còn lại. - Thế số mol của chất còn lại vào PTHH để tìm số mol của nước  mH2O
2
1 tháng 4 2020

Bạn viết thế này thì lần thế nào đc

1 tháng 4 2020

B1

Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O

Bài 4:

a)\(CuO+H2-->Cu+H2O\)

\(n_{CuO}=\frac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\)

b)\(n_{H2}=n_{CuO}=0,6\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

Bài 6:

\(2H2+O2-->2H2O\)

\(n_{H2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ

\(n_{H2}\left(\frac{0,375}{2}\right)>n_{O2}\left(\frac{0,125}{1}\right)=>H2dư\)

\(n_{H2O}=2n_{O2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{H2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)

31 tháng 3 2022

a) nCaCO3 = \(\dfrac{11}{100}\)=0,11 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, PbO

Pt: CuO + CO --to--> Cu + CO2

........x...........x........................x (mol)

PbO + CO --to--> Pb + CO2

.y..........y..........................y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

0,11 mol<----------------0,11 mol

Theo pt, ta có: nCO = nCO2 = 0,11 mol

VCO = 0,11 . 22,4 = 2,464 (lít)

b) Ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=10,23\\x+y=0,11\end{matrix}\right.\)

⇔x=0,1

 ,y=0,01

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

mPbO = 0,01 . 223 = 2,23 (g)

% mCuO = \(\dfrac{8}{10,23}100\%\)=78,2%

% mPbO = \(\dfrac{2,23}{10,23}100\)=21,8%