K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;

22 tháng 3 2022

PTHH: A2SO3 + 2HCl --> 2ACl + SO2 + H2O

            BSO3 + 2HCl --> BCl2 + SO2 + H2O

\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nHCl = 2.nSO2 = 0,6 (mol)

Và \(n_{H_2O}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mmuối sunfit + mHCl = mmuối clorua + mSO2 + mH2O

=> 17,85 + 0,6.36,5 = mmuối clorua + 0,3.64 + 0,3.18

=> mmuối clorua = 15,15 (g)

PTHH: \(2A+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_3\)

a) Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cl_2}=m_{ACl_3}-m_A=21,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2mol\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) A là Nhôm 

b) PTHH: \(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)

Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,3\cdot1,5=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,15mol\) \(\Rightarrow m_{Al}=0,15\cdot27=4,05\left(g\right)\)

18 tháng 8 2023

a, nHCl = 0,17.2 = 0,34 (mol) ⇒ nCl = 0,34 (mol)

Có: m muối = mKL + mCl = 4 + 0,34.35,5 = 16,07 (g)

b, BTNT H, có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,17\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

c, Gọi KL hóa trị II là A, KL hóa trị III là B.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 5x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B\) \(\Rightarrow0,17=x+\dfrac{3}{2}.5x\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

⇒ nA = 0,02 (mol), nB = 0,02.5 = 0,1 (mol)

⇒ 0,02MA + 0,1MB = 4 

Đến đây thì cần thêm dữ kiện mới giải tiếp được, bạn xem lại xem đề phần c có thiếu gì không nhé.

BT
29 tháng 12 2020

a)     2M + 3Cl2 --> 2MCl3

BTKL => mCl2 = 53,25 gam => nCl2 = \(\dfrac{53,25}{71}\)=0,75 mol 

=> nM = 0,5 mol

=> MM = \(\dfrac{13,5}{0,5}\)= 27(g/mol) => M là nhôm (Al)

b) Dùng dung dịch AgNO3 để loại bỏ tạp chất đồng. Cho bạc có lẫn tạp chất đồng vào dung dịch AgNOsẽ có phản ứng

2Ag(NO)3  + Cu  --> Cu(NO3)2  + 2Ag

Sau phản ứng đồng tan hết , lọc lấy kết tủa thu được chính là Ag.

c) Lá đồng tan hết , dung dịch chuyển sang màu xanh lam của CuSO4 , có khí mùi hắc thoát ra là SO2 

Cu  + 2H2SO4đặc , nóng   --> CuSO4   + SO2   + 2H2O

d) Phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiệt , hỗn hợp đỏ rực, cháy sáng

Fe + S  --> FeS

8 tháng 8 2016

Gọi hai kim loại cần tìm lần lượt là A(II) và B(III)

Gọi a,b lần lượt là số mol A, B

Đổi 170ml = 0,17l

A + 2HCl = ACl2 + H2         (1)

a      2a         a         a           (mol)

2B + 6HCl = 2BCl3 + 3H2       (2)

b        3b           b        1,5b    (mol)

Số mol HCl là : 0,17 x 2= 0,34(mol) = 2a + 3b (mol)

Khối lượng HCl là: 0,34 x 36,5 = 12,41 (g)

Theo PTHH (1)(2): n H2 = a+1,5b= 1/2 nHCl= 0,34:2= 0,17 (mol)

Khối lượng H2 thu đc là: 0,17 x 2= 0,34(g)

Theo ĐL bảo toàn khối lượng:

mhh + m HCl = mMuối + m H2

=> m muối= 4 + 12,41 - 0,34 = 16,07(g)

b, Thể tích H2 thoát ra là: 0,17 x 22,4 = 3,808 (l)

c, Ta có: b= 5a

A + 2HCl = ACl2 + H2         

a                              a             (mol)

2Al + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2      

5a                                 7,5a          (mol)

Số mol H2 thu được là: a+ 7,5a= 8,5a= 0,17(mol)

=> a= 0,02 (mol)

Ta có phương trình:

MA x a + 27 x 5a = 4 (g)

=> a ( MA + 135) =4 (g)

=> MA + 135 = 4/ 0,02= 200(g)

=> MA = 200 - 135= 65(g)

Vậy A là kim loại Zn

 

 

8 tháng 8 2016

cám ơn bạn nha

12 tháng 12 2021

\(PTHH:2R+xCl_2\xrightarrow{t^o}2RCl_x\\ \Rightarrow n_{R}=n_{RCl_x}\\ \Rightarrow \dfrac{10,8}{M_R}=\dfrac{53,4}{M_R+35,5x}\\ \Rightarrow 42,6M_R=383,4x\\ \Rightarrow M_R=9x\)

Thay \(x=3\Rightarrow M_R=27(g/mol)\)

Vậy R là nhôm (Al)

22 tháng 11 2021

Gọi kim  loại hóa trị I là R : 

Pt : \(2R+Cl_2\rightarrow2RCl|\)

         2       1           2

         0,2    0,1

a) Theo định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_R+m_{Cl2}=m_{RCl}\)

\(4,6+m_{Cl2}=11,7\)

⇒ \(m_{Cl2}=11,7-4,6=7,1\left(g\right)\)

\(n_{Cl2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{Cl2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_R=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\) (g/mol) 

 Vậy kim loại R là Natri

 Chúc bạn học tốt

29 tháng 5 2017

Phương trình hóa học:

2CuO + C → 2Cu + CO 2

2PbO + C → 2Pb +  CO 2

CO 2  +  Ca OH 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

n CaCO 3  = 7,5/100 = 0,075

n C u O = x;  n P b O  = y