Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{FeO}=\dfrac{3.2}{72}=\dfrac{2}{45}\left(mol\right)\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)
\(\dfrac{2}{45}....\dfrac{2}{45}....\dfrac{2}{45}\)
\(V_{H_2}=\dfrac{2}{45}\cdot22.4=1\left(l\right)\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{t^0}}FeCl_3\)
\(\dfrac{2}{45}.............\dfrac{2}{45}\)
\(m_{FeCl_3}=\dfrac{2}{45}\cdot162.5=7.22\left(g\right)\)
a.\(m_{Fe}=8.70\%=5,6g\)
\(m_{Mg}=8-5,6=2,4g\)
b. \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)
\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,1 0,1 ( mol )
( chỗ này tính thể tính nhé bạn, mình thấy có chữ đktc )
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(0,1+0,1\right).22,4=4,48l\)
c.\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{58,25}{232}=0,24mol\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\)
0,24 > 0,2 ( mol )
0,2 0,15 ( mol )
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\left(1\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2\left(2\right)}=0,125\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{Fe_2O_3}=160.0,0625=10\left(g\right)\\ b=m_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2.8}{22.4}=0.125\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.125............................0.125\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(0.0625...............0.125\)
\(m_{Fe}=0.125\cdot56=7\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.0625\cdot160=10\left(g\right)\)
a. PTHH: CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (2)
Ta có: \(m_{hh}=62,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Fe}=62,4-12,8=49,6\left(g\right)\)
b. Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT(2):\(n_{H_2}=3.n_{Fe}=3.\dfrac{49,6}{56}\approx2,7\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_{2_{\left(2PT\right)}}}=0,2+2,7=2,9\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=2,9.22,4=64,96\left(lít\right)\)
Quy đổi hỗn hợp B gồm Fe (x mol) và O (y mol)
Ta có: \(56x+16y=21,6\) (1)
Bảo toàn electron: \(3x=2y+3n_{NO}=2y+0,3\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.