Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n(H2)=1,68/22=0,075m0l
n(CaC03)=10/1O0=0,1m0l
gọi công thức oxit sát là FexOy
Ptpu:
Fex0y + yCO ===> xFe + yC02 (1)
Fe + 2HCL ===> FeCl2 + H2
0,075m0l <-----. . . . . . . . . . ---- 0,075m0l
C02 + Ca(0H)2 ===> CaC03 + H20
0,1m0l <-----. . . . . . . . . . 0,1m0l
Theo tỉ lệ số mol theo phương trình (1) ta co:
x/y=n(Fe)/n(C02)=0,075/0,1=3/4
Vay oxit sat can tim la oxit sat tu Fe304
Than yC02
0,15/x(m0l) <=== 0,15
Theobài thì khối lượng oxit sắt oh 2 p/u = nhau nên số mol = nhau hay (0,225/y)=(0,15/x)
<=>0,225x=0,15y
<=>x=2y/3
<=>x/y=2/3
Vậy oxit có công thức là Fe203
nHCl = 0,15.3 = 0,45 mol
FexOy + 2yHCl = xFeCl(2y/x) + yH2O
nFexOy = nHCl/2y = 0,45/2y mol (1)
FexOy + yCO = xFe + yCO2
nFexOy = nFe/x = (8,4/56)/x = 0,15/x mol (2)
Cho (1) bằng (2) => x/y = 2/3 (Fe2O3)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
Ta có :
$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)
\(\Rightarrow Fe_3O_4\)
CuO + H2 => Cu +H2O
a => a => a
FexOy +yH2 => xFe + yH2O
a => ay => ax
Fe + 2Hcl => FeCl2 + h2
0,02 <= 0,02
Ta có n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y => a = 0,04/(y+1)
Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x
=> x = 2 , y =3
Fe2O3
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi.
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g)
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g)
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol
FexOy: a mol
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03
nFe=xa=0,02
Ta có nFe/nO=2/3
Vậy oxit sắt là Fe2O3.
2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)
phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)
Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)
Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)
P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)
2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)
vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)
nH2=0,015(mol)
nFe(P2)=0,045(mol)
giả sử P1 gấp k lần P2
=> nFe(P1)=0,045k(mol)
theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)
=>nAl(P1)=0,01k(mol)
nNO=0,165(mol)
theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)
=>0,055k=0,165=> k=3
=>nAl(P1)=0,03(mol)
nFe(p1)=0,135(mol)
\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)
\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)
mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)
nAl2O3(P1)=0,06(mol)
=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)
\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)
theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3
=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4
=>CTHH : Fe3O4
theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)
=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)
bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam
Gọi công thức oxit là FexOy
Ta có : FexOy + xCO \(\underrightarrow{t0}\) xFe + yCO2
Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nBa\left(OH\right)=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\nBaCO3=\dfrac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\) + H2O
0,1mol...........0,1mol.....0,1mol
Vì Số mol của BaCO3 còn nên ta có PT :
BaCO3 + H2O + CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
0,05mol...............0,05mol....0,05mol
=> nCO2 = 0,1+ 0,05 = 0,15 (mol)
Ta có : nCO2 = nO(trong oxit sắt) = 0,15 (mol)
Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư
FexOy + 2y HCl \(\rightarrow\) x FeCl2y/x + y H2O
thì có sự trao đổi giữa O(trong oxit) vs Cl( trong muối) hay O(-2) với Cl(-)
=> nCl = 2
=> nCl = 2.nO = 2.0,15 = 0,3 (mol)
Theo bảo toàn nguyên tố Cl ta có :
mFe = mFeCl - mCl = 16,25 - 10,65 = 5,6 (g)
=> nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\) => x = 2 ; y= 3
=> CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Ta có : nFe2O3 = 1/3nCO2 = 1/3.0,15 = 0,05 (mol)
=> mFe2O3 = 0,05.160 = 8 (g)
Vậy...............
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là FexOy
PTHH FexOy + y H2 ---> xFe + yH2O (1)
PTHH Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2(khí) (2)
Có n FeCl2 =25,4/127=0,2 (mol)
Từ (2) => n Fe = n FeCl2 = 0,2 (mol)
Từ (1) => n FexOy = \(\dfrac{n_{ }Fe}{x}\) = 0,2/x (mol) (*)
Có n H2O= 5,4/18=0,3 (mol)
Từ (1) => n FexOy = \(\dfrac{nH_2O}{y}\) = 0,3/y (mol) (**)
Từ (*) và (**) => \(\dfrac{0,2}{x}=\dfrac{0,3}{y}\) => x/y = 2/3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Có n Fe2O3 = 0,3/y=0,3/3=0,1 (mol)
=> m Fe2O3 = 0,1.160=16 (g)