Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa /ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố/ dắt con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé/ chạy vội đi tìm.
d. Những con voi về đích trước tiên/ huơ vòi chào khán giả.
Bài 2: Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? và cho biết vị ngữ đó có động từ nào
a. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
b. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom.
c. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu.
d. Mẹ em và em cùng đi đến cửa hiệu đồ chơi. .
Note ở bài 2: từ in đậm -> động từ
từ in nghiêng -> vị ngữ
Dùng gạch dọc (/)để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa / ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố/ dắt / con đến gặp thầy giáo để xin học toán
c. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé /chạy vội đi tì
d. Những con voi / về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
Gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau. Dùng gạch chéo phân tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong các câu tìm được.
Bà ngoại tôi / nuôi một con mèo vàng. Nó tên là Ngố. Nó mới được một tuổi rưỡi nhưng lớn lắm. Nó / ăn cơm với cá kho nhạt. Chủ nhật vừa rồi, cả nhà / ăn bún chả. Không có cơm, bà / cho nó cá kho với bún. Nó / liếm sạch bát như lau như li. Xem ra nó khôn thật, chẳng ngố chút nào đâu! Ngố / thường chạy cuống quýt trước tôi. Nó đang tập bắt chuột nữa đấy.
Chúc bạn học tốt.
a)
(1)Hạ Long/là niềm tự hào của mỗi người dân Việt
(2)Hôm qua (là trạng ngữ)anh Sơn nói như thế/là không đúng (Không phải là câu Ai là gì?)
(3)Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/là tiếng trống trường đâu tiên âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.
b)
(1)Cao Bá Quát là người văn hay chữ tốt
(2)Chu Văn An là người thầy mẫu mực
(3)Tô Hoài là một nhà văn lớn của Việt Nam
(4)Trần Đăng Khoa là một nhà thơ lớn của nước Nam ta.
@Trần Thanh Thư
No coppy
Của cậu này Nguyễn Ngọc Công
Bài 1: a) Dùng dấu gạch chéo (/) tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của các câu sau:
(1) Mặt trời cuối thu/ nhọc nhằn chọc thủng màn sương từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. (2) Bầu trờ/i dần tươi sáng. (3) Tất cả thung lũng/ đều hiện màu vàng. (4) Hương vị thôn quê/ đầy vẻ quyến rũ của mùi lúa chín ngào ngạt.
Bài 2: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
Từ căn gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp/ lanh canh. Tiếng thùng nước ở một vũi nước công cộng/ loảng xoảng. Tiếng ve/ rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.
- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.
Bài 3: Thêm chủ ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?
- ..............Bạn Na................................................................. rất đáng yêu.
- ………………Tôi cảm thấy……………………………………………………..rất dễ chịu.
- ……………Mẹ tôi trông………………………………………gầy gầy, xương xương vì phải trải qua biết bao vất vả.
- …………Con đường………………………………………trở nên đông đúc, náo nhiệt hơn bao giờ hết.
Các câu kể ai thế nào :
Những nụ mai / không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.
CN VN
Khi nở, cánh hoa mai / xòe ra mịn màng như lụa.( "khi nở" không phải CN đâu)
CN VN
Nhưng cành mai / uyển chuyển hơn cành đào. ("Nhưng" là từ ngữ nối, không thuộc CN)
CN VN
nhưng cánh hoa mai / to hơn cánh hoa đào một chút ("Nhưng" là từ ngữ nối, không thuộc CN))
CN VN
Nếu sai thì bạn thông cảm cho mình, còn nếu đúng bạn tick cho mình nhé. Cảm ơn bạn
Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé/ vội chạy đi tìm
Không thấy Ma - ri - a đâu, anh trai cô bé / vội chạy đi tìm!
Tick đúng cho mik nhé