Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1 là A
+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2 là B
Khi OA < OB thì F 2 > F 1 (để bẩy dễ nhất nghĩa là lực của tay ít nhất)
A – sai vì ở chính giữa
B – sai vì điểm tựa không đặt được ở hai điểm đầu
C – đúng vì O A = 2 O B ⇒ O A > O B ⇒ F 1 < F 2
D – sai vì O A = O B 2 ⇒ O A < O B ⇒ F 1 > F 2
Đáp án: C
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng là
+ Điểm tác dụng của lực nâng là
Khi > thì <
⇒ càng lớn thì càng nhỏ
Đáp án: D
khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa đến diển tác dụng của vật nâng thì đòn bẩy này được lợi về lực
Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về lực
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
A B 150Kg điểm tựa F
máy tôi không có phần mềm đó nên không vẽ được!