Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
- Chứng Tỏ Rằng J Hả Bạn ??????
Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.
Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:
ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC (1)
Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:
ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o (2)
Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o
Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)
⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)
Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)
⇒⇒ ˆABG=1/2ˆABC
Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o
Xét ΔAGB= có:
ˆBAG+ˆABG=90o (3)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:
ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o (4)
Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o
Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o
Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
\(\left(\frac{1}{2}xy-1\right).\left(x^3-2x-6\right)=\frac{1}{2}xy.\left(x^3-2x-6\right)+\left(-1\right).\left(x^3-2x-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}xy.x^3+\frac{1}{2}xy.\left(-2x\right)+\frac{1}{2xy}.\left(-6\right)+\left(-1\right).x^3+\left(-1\right).\left(-2x\right)+\left(-1\right).\left(-6\right)\)
= \(\frac{1}{2}x^{\left(1+3\right)}y-x^{\left(1+1\right)}y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^2y-3xy-x^3+2x+6\)
= \(\frac{1}{2}x^4y-x^3-x^2y-3xy+2x+6\)
Chúc bạn học tốt !!!
Bài làm
Ta có: ( xy - 1 )( x3 - 2x - 6 )
= ( xy . x3 ) + [ xy . ( -2x ) ] + [ xy . ( - 6 ) ] + [ ( -1 ) . x3 ] + [ ( -1 ) . ( -2x ) ] + [ ( -1 ) . ( -6 ) ] ( * chỗ này nếu thầnh thạo phép nnhân đa thức r thì k cần pk ghi đâu )
= x4y - 2x2y - 6xy - x3 + 2x + 6
# Học tốt #
a) Trong tam giác ADC, ta có:
E là trung điểm của AD (gt)
I là trung điểm của AC (gt)
Nên EI là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình của tam giác)
Trong tam giác ABC ta có:
I là trung điểm của AC
F là trung điểm của BC
Nên IF là đường trung bình của ∆ ABC
⇒ IF // AB (tính chất đường trung bình của tam giác)
b) Câu b đou
A B C K H I
a) Xét hai Δvuông HBC và ΔKCB
∠BCH = ∠CBK (Δ ABC cân tại A) BC cạnh chung
⇒ ΔHBC = ΔKCB (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ CH = BK
b) Ta có: AB = AC (ΔABC cân tại A) và CH = BK
- Quảng cáo -
AK = AB – BK và AH = AC – CH ⇒ AK = AH
⇒ AK/AB = AH/AC ⇒ KH//BC
c) Kẻ đường cao AI của Δ ABC và xét Δ IAC
ΔHBC có ∠ACI = ∠BCH
⇒ ΔIAC ∽ ΔHBC(g.g) ⇒ AC/BC = IC/HC ⇒ HC = IC.BC / AC = a2/2b
Ta có : \(KH//BC\Rightarrow\frac{KH}{BC}=\frac{AH}{AC}\)
\(\Rightarrow KH=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{\left(AC-HC\right).BC}{AC}\)
\(\Rightarrow KH=\left(b-\frac{a^2}{2b}\right)\frac{a}{b}=a-\frac{a^3}{2b^2}\)
a) Ta có:
5y.28x = 140xy
7.20xy = 140xy
⇒ 5y.28x = 7.20xy
b) Ta có:
3x(x + 5).2 = 6x(x + 5)
2(x + 5). 3x = 6x(x + 5)
⇒ 3x(x + 5).2 = 2(x + 5).3x
c) Ta có:
(x + 2).(x2 – 1) = (x + 2)(x – 1)(x + 1)
(x – 1).(x + 2)(x + 1) = (x + 2)(x – 1)(x + 1)
⇒ (x + 2).(x2 – 1) = (x – 1).(x + 2)(x + 1)
d) Ta có:
(x2 – x – 2)(x – 1)
= (x2 - 2x + x – 2).(x – 1)
= [x(x – 2) + (x – 2)].(x – 1)
= (x + 1)(x – 2)(x – 1)
(x + 1)(x2 – 3x + 2)
= (x + 1)(x2 – 2x – x + 2)
= (x + 1)[x.(x – 2) – (x – 2)]
= (x + 1)(x – 1)(x – 2)
= (x + 1)(x – 2)(x – 1)
⇒ (x2 – x – 2)(x – 1) = (x + 1)(x2 – 3x + 2)
e) Ta có:
(x2 – 2x + 4).(x + 2) = (x + 2)(x2 – x.2 + 22) = x3 + 23 = x3 + 8
⇒ x3 + 8 = (x2 – 2x + 4)(x + 2)