K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích.

\(1n_{Na}+2n_{Mg^{2+}}=n_{NO^-_3}+2n_{SO^{2-}_4}^{ }\)

\(\rightarrow0,01+2.0,02=0,02+2a\rightarrow a=0,015\)

n muối \(=0,01.23+0,02.24+0,02.62+0,015.96=3,39gam\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,88\cdot0,125=0,11mol\)

PTHH: \(H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\)

\(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=2\cdot0,11=0,22mol\)

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

Ta có: \(n_{HCl}=n_{AgNO_3}=0,22mol\)

\(\rightarrow M_{AgCl}=\frac{31,57}{0,22}=143,5u\)

\(\rightarrow M_{Cl}=35,5u\)

\(Cl\left\{{}\begin{matrix}^{35}Cl:x\%\\^{37}Cl:y\%\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{35x+37y}{x+y}=35,5\\x+y=100\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=75\%\\y=25\%\end{matrix}\right.\)

Khúc cuối hình như bị lỗi 1 xíu nên bạn tự giải tiếp nha

12 tháng 4 2019

a

12 tháng 4 2019

n=nBaSO3=\(\frac{26,04}{217}=0,12\left(mol\right)\)

nSO2=\(\frac{6,272}{22,4}=0,28\left(mol\right)\)

Nhận xét: nSO2 > nBaSO3 => Có 2 TH:

TH1: Ba(OH)2 phản ứng hết và SO2 còn dư => sau phản ứng chỉ thu được muối axit:

(vì sẽ có phản ứng: \(BaSO_3+SO_2+H_2O\rightarrow Ba\left(HSO3\right)_2\))

Theo đề ra sau phản ứng có tạo kết tủa => loại TH1

TH2: Sau phản ứng tạo 2 muối Ba(HSO3)2:x(mol) và BaSO3: 0,12(mol)

Ta có: 2x+0,12= 0,28 => x=0,08 (mol)

Btnt Ba: nBa(OH)2= 0,08+0,12=0,2(mol)

Vậy CM=\(\frac{0,2}{2,5}=0,08\left(M\right)\)

12 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/VQc9Rch.jpg
19 tháng 6 2017

Bài 1 :

Theo đề bài ta có :

nCO2 = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(CO2+Ca\left(OH\right)2\rightarrow CaCO3\downarrow+H2O\)

0,25mol....0,25 mol......0,25mol

a) Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là :

CMCa(OH)2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5\left(lit\right)\)

b) Kết tủa thu được là CaCO3

mCaCO3 = 0,25.100=25 (g)

c) Ta có PTHH :

\(Ca\left(OH\right)2+2HCl\rightarrow CaCl2+2H2O\)

0,25 mol........0,5 mol

=> mddHCl\(_{\left(c\text{ần}-d\text{ùng}\right)}=\dfrac{\left(0,5.36,5\right).100\%}{20\%}=91,25\left(g\right)\)

Vậy.....

19 tháng 6 2017

undefinedLớp 10 cơ á

13 tháng 3 2020

\(n_{AgCl}=n_{AgNO3}=0,24\left(mol\right)\)

Muối clorua + AgNO3 \(\rightarrow AgCl\downarrow+\) muối Y

\(m_{AgNO3}=40,8\left(g\right)\)

Vậy mmuối Y = \(11,88+40,8-34,44=18,24\left(g\right)\)

14 tháng 3 2020

phần pt là sao z bạn mk ko hiểu lắm bạn có thể giải thích phần pt dc k

Câu 1 : Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí Cl2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 loãng ở nhiệt độ thường . Sau phản ứng nồng độ Ca(OH)2 còn lại 0,1 M (dung dịch không thay đổi ) . Nồng độ ban đầu của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiu ? Câu 2 : Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch : - Dung dịch 1: KOH loãng và nguội ở nhiệt độ thường - Dung dịch 2: KOH đậm đặc đun nóng 80oC Nếu lượng muối KCl...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí Cl2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 loãng ở nhiệt độ thường . Sau phản ứng nồng độ Ca(OH)2 còn lại 0,1 M (dung dịch không thay đổi ) . Nồng độ ban đầu của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiu ?

Câu 2 : Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch :

- Dung dịch 1: KOH loãng và nguội ở nhiệt độ thường

- Dung dịch 2: KOH đậm đặc đun nóng 80oC

Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Cl2 đi qua dung dịch 1 và 2 ?

Câu 3: Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch KOH nồng độ x M , sau phản ứng thu được dung dịch thì chứa một chất tan duy nhất . Giá trị của x là ?

Câu 4: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch chứa 6,525g chất tan . Nồng độ của HCl trong dung dịch đã dùng là ?

Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?

2
16 tháng 2 2020

Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?

MgCO3 MgO + CO2

CaCO3-->CaO+CO2

n hỗn hợp khí =2,24\22,4 =0,1 mol

=>nhh 2muối =0,1 mol

16 tháng 2 2020

câu4

Gọi số mol HCl là x mol

HCl + KOH → KCl + H2O

x x (mol)

Giả sử KOH hết ⇒ mKCl = 74,5 . 0,1 = 7.45(g) > 6,525 ⇒KOH dư ,HCl hết.

(0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525

⇒ x = 0,05 mol ⇒ CM = 0,5M

17 tháng 3 2020

Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 bazo là ROH

X2 + 3ROH → 2RX + RXO3 + 3H2O

X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O

nROH = 0.5 mol

nX2 = 0.25 mol

→ Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)

Cl2 phản ứng trước Br2

X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O

→ Cl2 + 2ROH → NaCl + NaClO + H2O

----0.1-----0.2--------0.1

mH2O = 0.1 x 18 = 1.8g

nROH = 0,5 → mROH = 24.8g (0.2 NaOH, 0.3 KOH)

→ nROH = 0,2 → mROH = 9.92g

[m] mRCl = mCl2 + mROH p/ứ - mH2O

= 7.1 + 9.92 - 1.8 = 15,22.

17 tháng 3 2020

1.

nCl2 = \(\frac{0,896}{22,4}\) = 0,04 (mol) , nNaOH = 1.0,2 = 0,2 (mol)

............Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2
Đầu.. 0,04........0,2
.......0,04.......0,08............0,04.........0,04.........0,04
Spư......0............0,16............0,04.........0,04.........0,04

CM NaCl = \(\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)

CM NaClO = CM NaCl = 0,2 M

CM NaOH = \(\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)