K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2022

Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit?  (1): làm quỳ tím hóa đỏ.      (2): tác dụng với oxit bazơ và bazơ.                                      (3): tác dụng với muối có gốc axit yếu.                                  (4): tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... (5): tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học.                          A. (2), (3), (4).                          B. (1), (2), (3), (5).                    C. (1), (2), (3), (4), (5).              D. (1), (3), (5).

7 tháng 2 2022

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ m_{NaOH}=0,8.40=32\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{32.100}{25}=128\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{m_{ddNaOH}}{D_{ddNaOH}}=\dfrac{128}{1,28}=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\)

12 tháng 12 2021

\(a,PTHH:X+2HCl\to XCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{X}=n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{9,75}{0,15}=65(g/mol)(Zn)\\ b,n_{HCl}=2.0,2=0,4(mol)\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2}}{1}<\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên \(HCl\) dư

\(\Rightarrow n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=136.0,15=20,4(g)\\ C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)

12 tháng 12 2021

thank bạn nhiều nha

 

18 tháng 3 2017

Đáp án D

11 tháng 9 2023

mọi người cứu em

 

20 tháng 2 2021

-Chỉ có Mg phản ứng :            Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

nH2 = 3,733 : 22,4 = 0,167 mol

=> nMg = nH2 = 0,167 mol => mMg = 0,167.24 = 4g

=> %mMg = 4 : 10 = 40%

7 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

2Fe + 3 C l 2   → t 0  2 F e C l 3 (X)

Fe + 2HCl → F e C l 2 (Y) + H 2

2 F e C l 2 (Y) + C l 2 → 2 F e C l 3 (X)

Bài 2:

\(a.n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\\ CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ a.Vì:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,01}{2}\Rightarrow CaCl_2dư\\b.n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{AgCl}=143,5.0,01=1,435\left(g\right)\)

Bài 1:

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ a,Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Zndư\\ b.n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{ZnCl_2}=136.0,15=20,4\left(g\right)\)

3 tháng 7 2019

C

X + NaOH dư → dung dịch chứa hai chất tan

→ X phải là muối của Na (để tạo ra 1 sản phẩm) vì một chất tan là NaOH dư.

Cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba ( OH ) 2 thu được 2a gam dung dịch Y → phản ứng không tạo ra chất kết tủa hay chất bay hơi.

Vậy X là NaHS.