Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Loại A vì dung dịch Z tác dụng với H+ không sinh ra kết tủa.
+ Nếu X là Ba, Y là Zn Þ Z chứa Ba2+: a mol và ZnO22-: a mol Þ n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Ba, Y là Al Þ Z chứa Ba2+: a mol ; AlO2-: a mol ; OH- dư: a mol Þ n2 > n1 (Loại)
+ Nếu X là Na, Y là Al Þ Z chứa Na+: a mol ; AlO2-: a mol Þ n2 < n3 < n1 (Thoả)
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Đáp án D
TN1
=> Phản ứng dư Al2O3.
TN2
=> Fe tan hết.
TN3
=> Fe3O4 và Cu tan hết.
TN4
=> Zn tan hết.
=> Chọn đáp án D.
Đáp án B
Chọn số mol mỗi chất là 1 mol
A. Loại vì m 1 < m 2 < m 3
m 1 = + = 1.100 + 1.90 = 190 (g)
m 2 = + = 1.100 + 1.116 = 216 (g)
m 3 = mAgCl + mAg = 2.143,5 + 1.108 = 395 (g)
B. Chọn vì m 1 < m 3 < m 2
m 1 = = 90 (g) ; m 2 = = 116 (g) ; m 3 = mAg = 108 (g)
C. Loại vì m 3 > m 2 > m 1
m 1 = = 90 (g); m 2 = = 116 (g) ; m 3 = mAgCl + mAg = 3.143,5 + 1.108 = 538,5 (g)
D. Loại vì m 1 = m 2 > m 3
m 1 = = 197 (g); m 2 = = 197 (g); m 3 = mAgCl = 143,5 (g)
Đáp án B
(a) C a ( O H ) 2 + M g H C O 3 2 → M g C O 3 ↓ + C a C O 3 ↓ + 2 H 2 O → tạo 2 kết tủa
(b) F e C l 2 + 3 A g N O 3 (dư) → F e N O 3 3 + 2 A g C l ↓ + A g ↓ → tạo 2 kết tủa
(c) B a + 2 H 2 O → B a ( O H ) 2 + H 2 ↑
3 B a ( O H ) 2 + A l 2 S O 4 3 → 3 B a S O 4 ↓ + 2 A l ( O H ) 3 ↓ ( phản ứng dư A l 2 S O 4 3 )
→ tạo 2 kết tủa
(d) 4 N a O H + A l C l 3 → N a A l O 2 + 3 N a C l + 2 H 2 O
2 N a O H + C u C l 2 → C u ( O H ) 2 ↓ + 2 N a C l → tạo một kết tủa
(e) 3 B a ( O H ) 2 + 2 H 3 P O 4 → B a 3 P O 4 2 ↓ + 6 H 2 O → H 3 P O 4 dư nên
B a 3 P O 4 2 ↓ + H 3 P O 4 → 3 B a H P O 4 ↓ + H 2 O → chỉ có 1 kết tủa
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là 3
Đáp án B
(a) 4NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O
(b) Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O
(c) CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
(d) Cu + Fe2(SO4)3 -> CuSO4 + 2FeSO4 (Fe2(SO4)3 dư)
(e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 -> K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(g) 8Al + 30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Các ý đúng: (a), (e), (g)
Chọn D.
(a) Ca(OH)2 dư + Mg(HCO3)2 ® CaCO3¯ + MgCO3¯ + 2H2O
(b) FeCl2 + 3AgNO3 (dư) ® Fe(NO3)3 + 2AgCl¯ + Ag¯
(c) 3Ba + Al2(SO4)3 (dư) + 6H2O ® 3BaSO4¯ + 2Al(OH)3¯ + 3H2
(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 và CuCl2 thu được một kết tủa Cu(OH)2.
(e) Ta thấy tỉ lệ mol giữa OH- và H3PO4 là 2,67 Þ 2 muối kết tủa là Ba3PO4 và BaHPO4.
Đáp án C
Giả sử số mol mỗi chất X, Y là 1 mol.
- Phương án A:
TN1: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) => x 1 = 1
TN2: Kết tủa gồm B a C O 3 (1 mol) và F e C O 3 (1 mol) => x 2 = 2
TN3: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) => x 3 = 1
=> Không thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
- Phương án B:
TN1: Kết tủa gồm 1 mol A l ( O H ) 3 và 1 mol F e ( O H ) 3 => x 1 = 2
TN2: Kết tủa gồm 1 mol A l ( O H ) 3 (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) và 1 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 2
TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 3 => x 3 = 1
=> Không thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
- Phương án C:
TN1: Kết tủa gồm 2 mol A l ( O H ) 3 (chú ý Z n ( O H ) 2 tạo phức với N H 3 nên bị tan) => x 1 = 2
TN2: Kết tủa gồm 1 mol Z n C O 3 (1 mol) và 2 mol A l ( O H ) 3 (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 3
TN3: Kết tủa gồm 4 mol B a S O 4 => x 3 = 4
=> Thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
- Phương án D:
TN1: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 và 2 mol F e ( O H ) 3 => x 1 = 3
TN2: Kết tủa gồm 1 mol F e C O 3 và 2 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 3
TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 ; 2 mol F e ( O H ) 3 và 4 mol B a S O 4 => x 3 = 7 mol
=> Không thỏa mãn x 1 < x 2 < x 3
Chọn D.
Nếu X, Y lần lượt là BaCl2 và FeCl2 thì: x1 = 1 ; x2 = 2 ; x3 = 1
Nếu X, Y lần lượt là FeSO4 và Fe2(SO4)3 thì: x1 = 3 ; x2 = 3 ; x3 = 7
Nếu X, Y lần lượt là AlCl3 và FeCl3 thì: x1 = 2 ; x2 = 2 ; x3 = 1
Nếu X, Y lần lượt là ZnSO4 và Al2(SO4)3 thì: x1 = 2 ; x2 = 3 ; x3 = 4 (thoả mãn).
Chọn B
TN1 < TN2