K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

Đáp án B

mà m – 0,07.56 + 0,04.64 = 0,75m => m = 5,44 (g)

29 tháng 9 2018

Đáp án :B

30 tháng 8 2017

Đáp án là B. 

Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư.

V = 22,4 (l)

= 17,8 - 0,31.56 + 0,16.64 = 10,68 (g)

22 tháng 5 2018

11 tháng 10 2017

Đáp án C

Phương pháp: Viết PTHH. Chú ý do sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư, phản ứng không tạo Fe3+, chỉ tạo Fe2+.

mchất rắn = m Fe dư + mCu => m - 0,07.56 + 64.0,04 = 0,75m => m

Hướng dẫn giải:

H+: 0,08

NO3-: 0,08

Cu2+: 0,04

3Fe + 8H+ 2NO3-→3Fe2+ + 2NO+4H2O

0,03    0,08                     0,02

Fe + Cu2+Fe2++Cu

0,04 0,04    0,04

chất rắn = m Fe dư + mCu => m - 0,07.56 + 64.0,04 = 0,75m

=> m = 5,44 gam

 

VNO = 0,02.22,4 = 0,448 lít

2 tháng 5 2018

Đáp án D

Trong phản ứng của Fe với dung dịch X, chất khử là Fe, chất oxi hóa là NO 3 - / H + , Fe3+ và Cu2+. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại, chứng tỏ Fe dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe2+.

Áp dụng bảo toàn electron trong phản ứng của Fe với dung dịch X, bảo toàn điện tích trong dung dịch Y và bảo toàn nguyên tố Fe, N, ta có :

Theo bảo toàn khối lượng, ta có :

26 tháng 12 2019

21 tháng 10 2017

V= 0,1.22,4 =2,24 lít 

5 tháng 11 2017

Đáp án A

I = 2,68 A; t = 6h ; nKhí = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

Tại catot xảy ra quá trình oxi hóa Cu2+                                              Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cl-, H2O

Cu2+ +2e → Cu                                                                                    2Cl- → Cl2 + 2e

                                                                                                               a     → 0,5a      → 2a   (mol)

                                                                                                             2H2O → O2    + 4H+  + 4e

                                                                                                                b    → 0,5b → 2b  → 2b (mol)

Vì dung dịch sau phản ứng tác dụng được với Fe và rắn thu được gồm 2 kim loại => Cu2+ còn dư sau quá trình điện phân. Và có khí NO thoát ra => tại anot H2O bị điện phân để sinh ra H+

=> nH+ = 2b = 0,4 (mol)

Vì Fe dư sau phản ứng nên Fe chỉ lên số oxi hóa +2; gọi số mol Cu2+ dư là x (mol)

3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

0,15 ← 0,4                                                       (mol)

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu↓

x ← x                    → x                                    (mol)

Khối lượng kim loại giảm: ∆ giảm = mFe phản ứng – mCu sinh ra

=> (20 – 12,4) = 0,15 + x).56 – 64x

=> x = 0,1 (mol)

=> nCu2+ bđ = nCu2+ đp + nCu2+ dư = 0,6/2 + 0,1 = 0,4 (mol)

=> m = mCu(NO3)2 + mNaCl = 0,4. 188 + 0,2. 58,5 = 86,9 (g)