Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
- Trích các chất trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho các mẫu thử lần lượt với nhau, ta được kết quả như bảng sau:
\(NaHCO_3\) | \(HCl\) | \(Ba(HCO_3 )_2\) | \(MgCl_2\) | \(NaCl\) | |
\(NaHCO_3\) | \(---\) | \(CO_2\uparrow\) | \(---\) | \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) | \(---\) |
\(HCl\) | \(CO_2\uparrow\) | \(---\) | \(CO_2\uparrow\) | \(---\) | \(---\) |
\(Ba(HCO_3 )_2\) | \(---\) | \(CO_2\uparrow\) | \(---\) | \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) | \(---\) |
\(MgCl_2\) | \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) | \(---\) | \(\downarrow trăng\),\(CO_2\uparrow\) | \(---\) | \(---\) |
\(NaCl\) | \(---\) | \(---\) | \(---\) | \(---\) | \(---\) |
+ Mẫu thử nào tạo 1 sủi bọt khí; 1 kết tủa trắng và sủi bọt khí với các mẫu thử khác là \(NaHCO_3\)và \(Ba(HCO_3 )_2\)
\(2NaHCO_3+MgCl_2--->2NaCl+MgCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(NaHCO_3+HCl--->NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+MgCl_2--->MgCO_3\downarrow+CO_2+H_2O+BaCl_2\)
\(Ba(HCO_3 )_2 +2HCl --->BaCl_2+2CO_2 +2H_2 O\)
+ Mẫu thử nào tạo bọt khí với hai mẫu thử khác HCl
\(NaHCO_3+HCl--->NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(Ba(HCO_3 )_2 +2HCl --->BaCl_2+2CO_2 +2H_2 O\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì với các mẫu thử khác là NaCl
+ Mẫu thử tạo kết tủa đồng thời sủi bọt khí với hai mẫu thử là MgCl2
\(2NaHCO_3+MgCl_2--->2NaCl+MgCO_3\downarrow+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+MgCl_2--->MgCO_3\downarrow+CO_2+H_2O+BaCl_2\)
+ đoạn còn lại .-. em không biết làm :V
Em làm tiếp nối chị Rainbow như sau =))
Vì không sử dụng thuốc thử, ta chia mẫu thử các chất với nhau, lập bảng :
\(NaHCO_3\) | \(HCl\) | \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) | \(MgCl_2\) | \(NaCl\) | |
\(NaHCO_3\) | Không phản ứng | Tạo ra bay hơi | Tạo ra vừa kết tủa vừa bay hơi. | Tạo ra kết tủa | Không phản ứng |
\(HCl\) | Tạo ra bay hơi | Không phản ứng | Tạo ra bay hơi | Không phản ứng | Không phản ứng |
\(Ba\left(HCO_3\right)_2\) | Tạo ra kết tủa và bay hơi | Tạo ra bay hơi | Không phản ứng | Tạo ra kết tủa | Không phản ứng |
\(MgCl_2\) | Tạo ra kết tủa | Không phản ứng | Tạo ra kết tủa | Không phản ứng | Không phản ứng |
\(NaCl\) | Không phản ứng | Không phản ứng | Không phản ứng | Không phản ứng | Không phản ứng |
Phương trình hóa học :
\(2HCl+Ba\left(HCO_3\right)_2\rightarrow BaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaHCO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3\)
- Nhận ra các chất :
+) Chất nào khi phản ứng tạo ra hai bay hơi thì đó là \(HCl\)
+) Chất nào khi phản ứng tạo ra hai kết tủa thì đó là \(MgCl_2\)
+) Chất nào không phản ứng với các chất còn lại thì đó là \(NaCl\).
- Còn lại các chất \(NaHCO_3\) và \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) đều tạo ra một kết tủa, một bay hơi, và một kết tủa một bay hơi.
Điện phân nóng chảy dung dịch \(NaCl\) :
\(2NaCl+2H_2O\rightarrow2NaOH+Cl_2\uparrow+H_2\uparrow\)
Dùng \(NaOH\) phản ứng với \(NaHCO_3\) và \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) :
\(NaHCO_3+NaOH\rightarrow Na_2CO_3\uparrow+H_2O\)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+NaOH\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+H_2O\)
Khi phản ứng \(NaHCO_3\) và \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) với \(NaOH\), nhận ra ngay \(NaHCO_3\) vì tạo ra bay hơi, còn lại là \(Ba\left(HCO_3\right)_2\) tạo ra kết tủa.
Bài toán hoàn tất.
BÀI 1 : HƯỚNG DẪN GIẢI
CHO HỖN HỢP VÀO NƯỚC XẢY RA CÁC PHẢN ỨNG :
NaOH +NaHCO3 \(\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
TÙY THEO QUAN HỆ VỀ LƯỢNG GIỮA NaOH VÀ NaHCO3 CÓ TRONG HỖN HỢP MÀ XẢY RA 3 TRƯỜNG HỢP SAU :
TRƯỜNG HỢP 1 : DUNG DỊCH A CHỈ CÓ ION Na+ VÀ CO32-.
TRƯỜNG HỢP 2 :  dung dịch a tồn tại các ion
tí nữa giải tiếp nhà tớ phải đi hok chiều đây
Để làm mềm nước cứng cần giảm nồng độ Ca2+, Mg2+
=> A thỏa mãn
\(3MgSO_4+2Na_3PO_4\rightarrow Mg_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+3Na_2SO_4\)
\(3CaSO_4+2Na_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+3Na_2SO_4\)
\(3Mg\left(HCO_3\right)_2+2Na_3PO_4\rightarrow Mg_3\left(PO_4\right)_2\downarrow+6NaHCO_3\)