Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
Đáp án C
Phương pháp:
Ghi nhớ Fe2+ có số oxi hóa trung gian nên có tính khử, sẽ tác dụng được với chất oxi hóa mạnh là KmnO4
Hướng dẫn giải:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnO2↓ + K2SO4 + 8H2O
Đáp án C
Dung dịch có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 là FeSO4 vì Fe2+ vừa có tính khử nên phản ứng được với dung dịch KMnO4 có tính oxi hóa mạnh.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Đáp án C
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnO2↓ + K2SO4 + 8H2O
Chọn đáp án D
1. Cho dung dịch FeI2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4. Có I2
2. Sục khí flo vào dung dịch NaOH rất loãng, lạnh.
3. Đốt khí metan trong khí clo. Có C
4. Sục khí oxi vào dung dịch HBr. Có Br2
5. Sục khí flo vào dung dịch NaCl ở nhiệt độ thường. Có O2
Đáp án C
V ml K2Cr2O7 0,05M + 0,06 mol FeSO4 + H2SO4
• Theo bảo toàn e: 6 × nK2Cr2O7 = 1 × nFeSO4 → nK2Cr2O7 = 0,06 : 6 = 0,01 mol
→ VK2Cr2O7 = 0,01 : 0,05 = 0,2 lít = 200 ml
Xét thí nghiệm 2: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
mchất tan = 135x + 127 × 2x + 162,5 × 6x = 122,76 gam ⇒ x = 0,09 mol.
Y chứa 0,18 mol FeSO4. Bảo toàn electron:
Đáp án D
Chọn A