Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D đúng.
Vì SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Do đó HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh
Đáp án D
Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF vì HF sẽ tác dụng với SiO2 có trong thủy tinh:
S i O 2 + 4 H F → S i F 4 + 2 H 2 O
Axit HF có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh nên không thể đựng trong bình thủy tinh.
Chọn đáp án C.
Chọn đáp án D
HF có thể ăn mòn thủy tinh nên không thể chứa trong bình thủy tinh.
PTHH: S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O .
HF có thể ăn mòn thủy tinh theo phản ứng: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O nên không thể chứa HF trong bình thủy tinh
Do HF ăn mòn thủy tin nên không đựng được trong bình thủy tinh do đó A, C, D sai.
Đáp án B
Để phân biệt các dung dịch NaNO3, H2SO4, Na2SO4, NaOH người ta dùng : quì tím, dung dịch BaCl2 vì
|
NaNO3 |
H2SO4 |
Na2SO4 |
NaOH |
Quì tím |
Tím |
Đỏ |
Tím |
Xanh |
BaCl2 |
Không hiện tượng |
x |
Kết tủa trắng |
x |
Dấu x là đã nhận biết được rồi
Phương trình hóa học:
Cho các phát biểu sau
(1) Dãy HF, HCl, HBr, HI: độ bền tăng dần, tính axit và tính khử tăng dần.
(2) HF là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh.
(3) Phản ứng: NaX (tt) + H2SO4 đặc
NaHSO4 + Y(khí), Y gồm HCl, HBr, HI và HF.
(4) Các muối AgX đều là chất kết tủa (X là halogen).
(5) Không thể bảo quản axit HF trong chai, lo bằng thủy tinh.
(6) Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần.
(7) Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế clo bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…
(8) Trong công nghiệp, điều chế clo bằng cách điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (không có màng ngăn) .
Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D.5
Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì; axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit(SiO2) (có trong thành phần của thủy tinh) nên sẽ làm tan thủy tinh( pt:4HF+SiO2--->SiF4+2H2O).
sai rùi , phải là " ăn mòn" chứ ko phải là tan .