K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn xem lại đề vì các chất bạn đề cập ở trên đều là chất ít tan và ko tan nên không thể tác dụng với AgNO3

11 tháng 8 2021

Dung dịch NaOH hòa tan được các kết tủa nào sau đây: AgCl, Ag2SO4, Ag2O, AgCl

2NaOH + Ag2SO4 ⟶ 2AgOH + Na2SO4

 

11 tháng 8 2021

em cảm ơn chị 

3 tháng 5 2022

Đặt mol của FeO, Cu, Fe2O3 lần lượt là x, y, z (mol)

- Khi cho X phản ứng với HCl vừa đủ thu được dd Y gồm 2 chất tan → Y chứa FeCl2 và CuCl2

FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O

  x →                    x

Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O

    z →                        2z

2 FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2 FeCl2

     2z  →   z  →    z →         2z

Vì Cu phản ứng vừa đủ với FeCl3 nên ta có z = y (1)

Dung dịch Y chứa FeCl2 (x + 2z mol) và CuCl2 (z mol)

- Khi cho dd Y tác dụng với AgNO3 dư:

FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl   +     Ag + Fe(NO3)3

(x+2z) →                 2(x+2z) → (x+2z)

CuCl2 + 2AgNO3 → 2 AgCl + Cu(NO3)2

   z  →                            2z

⟹ mkết tủa AgCl, Ag = 143,5.(2x + 6z) + 108.(x + 2z) = 36,8 (2)

Y{FeCl2;CuCl2}+NaOHdu−−→↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}Nung−−→Chatran{Fe2O3;CuO}Y{FeCl2;CuCl2}→+NaOHdu↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}→NungChatran{Fe2O3;CuO}

Bảo toàn nguyên tố Fe ⟹ nFe2O3 = 1/2.nFeO + nFe2O3 = 0,5x + z (mol)

Bảo toàn nguyên tố Cu ⟹ nCuO = nCu = y (mol)

⟹ mchất rắn = 160.(0,5x + z) + 80y = 8 (3)

Giải hệ (1) (2) (3) được x = 0,025; y = 0,025; z = 0,025

⟹ m = 0,025.72 + 0,025.64 + 0,025.160 = 7,4 gam

- Mặt khác cho X phản ứng với H2SO4 đặc:

Quá trình trao đổi e:

Fe+2 → Fe+3 + 1e                        S+6 + 2e → S+4 (SO2)

Cu0 → Cu+2 + 2e

Áp dụng bảo toàn e: nFeO + 2nCu = 2nSO2 ⇔ 0,025 + 2.0,025 = 2.nSO2 ⇔ nSO2 = 0,0375 mol

⟹ V = 0,0375.22,4 = 0,84 lít

26 tháng 8 2021

a)

$NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3$
$KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3$
$n_{AgNO_3} = \dfrac{13,6}{170} = 0,08 >n_{AgCl} = \dfrac{9,471}{143,5} = 0,066(mol)$

Do đó $AgNO_3$ dư.

$n_{NaCl } + n_{KCl} = n_{AgCl} = 0,066(mol)$

b)

$n_{AgNO_3\ pư} = n_{AgCl} = 0,066(mol)$
$n_{AgNO_3\ dư} = 0,08 - 0,066 = 0,014(mol)$
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
$n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,066(mol)$
$n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{AgNO_3} = 0,007(mol)$
$m_{Ag} - m_{Cu} = 0,014.108 -0,007.64 = 1,064(gam)$

Do đó, lá đồng tăng 1,064 gam

26 tháng 8 2021

ui giỏi thế =)))

25 tháng 8 2021

 a) Dung dịch sau phản ứng tác dụng được với Cu 

\( AgN{O_3} \) dư, muối clorua phản ứng hết

Bảo toàn nguyên tố Cl:

\({n_{NaCl}} + {n_{KCl}} = {n_{AgCl}} = \dfrac{{9,471}}{{143,5}} = 0,066mol\)

b) \({n_{AgN{O_3}pu}} = {n_{AgCl}} = 0,066mol\)

\(\Rightarrow {n_{AgN{O_3}du}} = 0,08 - 0,066 = 0,014mol \)

\(Cu + 2AgN{O_3} \to Cu{(N{O_3})_2} + 2Ag\)

\({n_{Cupu}} = \dfrac{1}{2}{n_{AgN{O_3}du}} = 0,007mol \)

\(\Rightarrow {m_{Cu\tan g}} = {m_{Ag}} - {m_{Cupu}} = 0,014.108 - 0,007.64 = 1,064g \)

26 tháng 8 2021

Cho một dung dịch có hòa tan 13,6g AgNO3 tác dụng với một dung dịch có hòa tan 2 muối NaCl và KCl, thu được 9,471g kết t... - Hoc24

Em xem đáp án tại đây nha..

25 tháng 7 2016

PTHH: MCl2 + 2AgNO3  → M(NO3)2 + 2AgCl ↓

Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2

Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3) => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).

Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:

              3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)

Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:

              3,33 / MM + 71

Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:

             4,92 / MM + 124

   Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau 

=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124

=>            MM = 40 ( Canxi ) 

=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2

 

 

29 tháng 10 2021

\(n_{CuSO_4}=0,5mol\)

\(n_{KOH}=0,3mol\)

a) \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

     0,5              0,3             0,3             0,3

    \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^O}CuO+H_2O\)

      0,3              0,3

b)\(m_{CuO}=0,3\cdot80=24\left(g\right)\)

c) \(m_{K_2SO_4}=0,3\cdot174=52,2\left(g\right)\)

29 tháng 10 2021

$n_{CuSO_4} = \dfrac{80}{160} = 0,5(mol) ; n_{KOH} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$

                         \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

Ban đầu :            0,5             0,3                                                   (mol)

Phản ứng :          0,15           0,3                                                    (mol)

Sau phản ứng:    0,35             0              0,35             0,35              (mol)

\(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

0,35                0,35                      (mol)

$m_{CuO} = 0,35.80 = 28(gam)$

c) 

$m_{CuSO_4\ dư} = 0,35.160 = 56(gam)$
$m_{K_2SO_4} = 0,15.174 = 26,1(gam)$