K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2021

Đáp án:

 CMdd NaOH=2 (M)

 CMdd NaAlO2=1(M)

 

 

Giải thích các bước giải:

PTHH: NaOH+  HCl--->NaCl+H2O (1)

             0,4<--(0,6-0,2)                    mol 

           NaAlO2+HCl+H2O---> Al(OH)3+ NaCl (2)

               0,2<-- 0,2    <--            0,2                 mol 

Ta có: mHCl=300.7,31007,3100 =21,9(g)

     =>nHCl=21,936,521,936,5 =0,6(mol)

           nAl(OH)3=15,67815,678 =0,2(mol)

       CMdd NaOH=0,40,20,40,2 =2 (M)

        CMdd NaAlO2=0,20,20,20,2 =1(M)

 

3 tháng 10 2018

mHCl=(7,3*300)/100=21,9 g =>nHCl=0,6 mol

mH2SO4=(100*19,6)/100=19,6g =>nH2SO4=0,2 mol

PT HCl+NaOH-> NaCl+ H2O

mol 0,6 0,6 0,6

2NaOH+ H2SO4->Na2SO4+ H2O

mol 0,4 0,2 0,2

m NaOH=(0,4+0,6)*40=40g =>mdd NaOH=(40*100)/5=800g

C%NaCl=(0,6*58,5*100%)/(300+800+100)=2,925%

C%Na2SO4=(0,2*142*100%)/(300+800+100)=2,367%

30 tháng 10 2017

câu a thì dễ rồi nè...viết pthh và tính số mol thôi

câu b ) bạn hãy áp dụng định luật bảo toàn khối lượng tính là ra ngay ấy mà

30 tháng 10 2017

Câu c bạn ?

5 tháng 7 2016
ta có khi cho A tác dụng với Na2CO3Na2CO3
Ba(OH)2+Na2CO3>BaCO3+2NaOHBa(OH)2+Na2CO3−−>BaCO3+2NaOH
...0.001......................................0.001...............mol
NaOH+HCl>NaCl+H2ONaOH+HCl−−>NaCl+H2O
Ba(OH)2+2HCl>BaCl2+2H2OBa(OH)2+2HCl−−>BaCl2+2H2O
....0.001............0.002................................mol
nHCl=0.10.06=0.006molnHCl=0.1∗0.06=0.006mol
=> nNaOH=0.0060.002=0.004molnNaOH=0.006−0.002=0.004mol
=> CM từng chất =......
 
 
5 tháng 7 2016

A chứa hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 kia ạ

Sao phản ứng lại nt

26 tháng 10 2021

PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuCl_2}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) CuCl2 còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=0,4\left(mol\right)\\n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO}=n_{CuCl_2\left(dư\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\\C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,2}=1\left(M\right)\\C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\\\end{matrix}\right.\)

9 tháng 7 2022

cái nào a cái nào b dị bạn

 

9 tháng 4 2017

Bài 6. Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dần khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

Trả lời:

MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2OnMnO2=nCl2=0,8molCl2+2NaOH→NaCl+NaClO+H2OnNaOHpu=0,5×2=1,6molnNaOHhd=0,5×4=2molnNaOHdu=2−1,6=0,4molnNaCl=nCl2=nNaClO=0,8molCNaCl=0,80,5=1,6MVNaClO=0,80,5=1,6MCNaOH=0,40,5=0,8M


9 tháng 4 2017

Bài 32. Luyện tập chương III

nguồn: violet

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3