Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Cách 1:
Tại A: CO2 + 2OH− → CO2−3 + H2O
Ba2+ + CO2−3 → BaCO3↓
n B a C O 3 = a m o l
Quá trình A → B: CO2 + 2OH− → CO2−3 + H2O
CO2 + H2O + CO2−3 → 2HCO−3
Khối lượng kết tủa không đổi
Tại C:
a + b = 0,8 + 0,8 = 1,6
Cách 2: Phân tích đồ thị
Giải thích:
nBaCO3max = 35,46/ 197 = 0,18 (mol)
nBa2+ = nBaCO3 max = 0,18 (mol) tại thời điểm nCO2 = a (mol)
=> nCO2 = a = 0,18 (mol)
Khi mol CO2 = 0,6 (mol) thì kết tủa tan hết, dung dịch thu được chứa Ba2+ (0,18 mol), HCO3- ( 0,6 mol) , Na+ (x mol)
Bảo toàn điện tích => nNa+ = 0,6.1 – 0,18.2 = 0,24 (mol)
Bảo toàn electron: 2nBa + nNa = 2nH2 + 2nO
=> nO = ( 2. 0,18 + 0,24 – 2.0,18)/2 = 0,12 (mol)
=> m = mNa + mBa + mO = 0,24.23 + 0,18.137 + 0,12.16 = 32,1 (g)
Đáp án A
Đáp án D
Lượng CO 2 tham gia phản ứng và lượng Ba ( OH ) 2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra :
n CO 2 = 2 n Ba ( OH ) 2 - n BaCO 3 = ( 2 a - 0 , 1 ) mol
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO 2 ở TN1 và TN2 :
Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a < 2a - 0,1 < 2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :
Vậy V = 6,72 lít và a = 0,2 mol
Đáp án C
+ Tại n = 0,55 mol: BaSO4 đạt cực đại
nBa2+ = nSO42- => 0,55 = 3a + b
+ Tại n = 0,3 mol: Al(OH)3 bắt đầu bị hòa tan khiến cho lượng kết tủa tăng chậm lại
nOH- = 3nAl3+ => 2.0,3 = 3.2a => a = 0,1
=> b = 0,25
=> a : b = 2 : 5
Cô cạn dung dịch chất rắn
2KHCO3→K2CO3+CO2+H2O
Ba(HCO3)2→BaO+2CO2+H2O
→ mcran=42,9(g)
Đáp án C
n OH = 0,4 + 0,2.2 = 0,8(mol)
n CO3 2- = x(mol) ; n HCO3 - = y(mol)
Ta có :
x + y = 0,5
2x + y = 0,8
=> x = 0,3 ;y = 0,2
Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,2.......0,2............................(mol)
Vậy dung dịch gồm :
K+ : 0,4(mol)
CO3 2- : 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)
HCO3 - : 0,2(mol)
n HCl = a(mol) => n H2SO4 = 0,5a(mol)
=> n H+ = 2a(mol)
Gọi n CO3 2- pứ = 0,1b => n HCO3- pư = 0,2b(mol)
Ta có :
n H+ = 0,1b.2 + 0,2b
=> 0,4b = 2a
Sau phản ứng :
Bảo toàn nguyên tố với C :
n BaCO3 = 0,2 + 0,1 - 0,1b - 0,2b = 0,3 - 0,3b
Ta có :
0,5a.233 + (0,3 - 0,3b).197 = 41,2
=> a = 0,1 ; b = 0,05
=> n CO2 = 3b = 0,15
=> V = 3,36 lít
Mk muốn đc joir tại sao nH+=0.1b×2 + 0.2b
Bạn bảo toàn gì hay sao, giải thích giúp mk với
Giải thích:
Từ đồ thị ta thấy:
(1) Đoạn đi lên: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
(2) Đoạn ngang: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O → NaHCO3
(3) Đoạn đi xuống: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
Xét (2) => nCO2 = nNaOH = 0,5 (mol) => m = 20 (g)
Tổng số mol CO2 phản ứng là 1,3 mol = nNaOH + 2nBa(OH)2
=> nBa(OH)2 = 0,4 mol = a
Vậy a = 0,4 và m = 20
Đáp án C