Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các đo độ dài:
Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
Đặt thước và mắt đúng cách
Đọc và ghi kết quả đúng quy định
dụng cụ nào sau đây ko phải là một ứng dụng của đòn bẩy:
A. cái búa nhổ đinh.
B. cái cần kéo nước từ dưới giếng lên.
C. cái mở nút chai.
D. dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo lên và hạ cờ xuống.
Vì có 20 vạch nên mỗi vạch cách nhau :100:20=5(cm3)
a) thể tich của vật rắn là
(12-6)×5=30(cm3)
b) nuớc dâng lên vạch:40:5=8
a,mỗi vạch được số cm3 là:100:20=5(cm3)
thể tích mực nước ban đầu là:6.5=30(cm3)
thể tích mực nước sau khi bỏ vật rắn vào là:12.5=60(cm3)
thể tích vật rắn là:60-30=30(cm3)
b,40 cm3 dâng lên đến vạch là: 40 : 5 = 8(vạch)
mà ta đã có 12 vạch sau khi bỏ thể tích vật rắn ở câu a.
nên mực nước dâng lên lúc sau ở vạch số là : 12 + 8 = 20 (vạch)
Tóm tắt
m = 50 kg
P = .....?.......N
Giải
Trọng lượng của bao gạo là :
P = 10.m = 10 .50 = 500 ( N )
Đáp số : P = 500 N
Bài này thì dễ thôi
Phát biểu như vậy là không chính xác vì điều đó chỉ đúng khi đặt vật tại một nơi trên mặt đất, còn ở những vị trí khác nhau thì khối lượng của vật không đổi nhưng trọng lượng của vật thì thay đổi. Ta cần chú ý khối lượng liên quan đến lượng chất chứa trong vật còn trọng lượng lại luên quan đến lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Có gì khó đâu My friend , nobody knows
Bình chia độ được dùng có độ chia nhỏ nhất là 0,5 c m 3 nên kết quả đo được sẽ phải là bội của 0,5 nghĩa là kết quả đo được phải chia hết cho 0,5
A - 299,15 không chia hết cho 0,5
B - 299,3 không chia hết cho 0,5
C - 299,2 không chia hết cho 0,5
Đáp án: D
câu c nhé
Bạn làm đúng rồi đó!
@Cỏ
#Forever