Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:
A. Tư sản và vô sản. C. Thống trị và bị trị.
B. Người giàu và người nghèo. D. Địa chủ và nông dân.
Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:
A. Nin. C. Ti-grơ.
B. Trường Giang. D. Ơ- phrát.
Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :
A. Thiên hoàng. C. Thiên tử.
B. En-xi. D. Pha-ra-ông.
Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?
A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.
B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.
C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.
D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:
A. Pha-ra-ông. C. Thiên tử.
B. En-xi. D. Thiên hoàng.
Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:
A. Nin. C. Ti-grơ và Ơ-phrát.
B. Trường Giang và Hoàng Hà . D. Hằng và Ấn.
Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:
A. Giấy Pa-pi-rút. C. Thẻ tre.
B. Mai rùa. D. Đất sét.
Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?
A. Tượng Nhân sư C. Cổng I-sơ-ta
B. Vườn treo Ba-bi-lon D. Khu lăng mộ Gi-za.
Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:
A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.
B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.
C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.
D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.
Câu 21: Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:
A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.
B. Sự phân biệt về tôn giáo.
C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.
D. Sự phân biệt chủng tộc.
Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?
A. Ai Cập. C. Lưỡng Hà.
B. Hi Lạp. D. Ấn Độ.
Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?
A. Hin-đu giáo và Phật giáo.
B. Nho giáo và Phật giáo.
C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.
D. Nho giáo và Đạo giáo.
Tham khảo
Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Vác-na là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra (bộ luật Manu quy định những người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn kính và phục tùng không điều kiện những người thuộc đẳng cấp trên).
- Chế độ đẳng cấp Vác-na là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền; tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
- Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na có vai trò nhất định trọng việc duy trì sự ổn định của xã hội Ấn Độ cổ đại, vì:
+ Chế độ đẳng cấp Vác-na được xây dựng đồng thời trên cơ sở pháp lý (bộ luật Manu) và cơ sở tôn giáo). Theo niền tin của các tín đồ Hin-đu giáo, các đẳng cấp được ra đời từ các bộ phận trên cơ thể của thần Brama:
Đẳng cấp Bra-man sinh ra từ miệng của thần.
Đẳng cấp Ksa-tri-a sinh ra từ vai và cánh tay của thần.
Đẳng cấp Vai-si-a sinh ra từ bụng và đùi của thần.
Đẳng cấp Su-đra sinh ra từ gót chân của thần.
=> Trong quan niệm của Hin-đu giáo, trật tự của các đẳng cấp là sản phẩm của thần linh, vì vậy không thể nào thay đổi được.
+ Do ra đời trên cơ sở pháp lý và tôn giáo nên chế độ đẳng cấp Vác-na góp phần quan trọng trong việc trấn áp sự phản kháng của các đẳng cấp dưới đối với đẳng cấp trên => xã hội Ấn Độ cổ đại duy trì được sự ổn định.
- Sự phân biệt đẳng cấp tồn tại dai dẳng trong lịch sử Ấn Độ. Cho tới ngày nay, những tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.
Tham khảo:
Người Hy Lạp | Người La Mã |
Biết làm ra lịch Tạo ra hệ thống chữ cái trên cơ sở mẫu Văn học thần thoại ra đời sớm với hai bộ sử thi: I-li-át và Ô-đi-xê Sản sinh ra nhiều nhà khoa học nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực Tạo ra các công trình kiến trúc: Đền Parthenon thờ nữ thần Athena. Đền thờ thần Zeus. Thành cổ Acropolis | Biết làm ra lịch Tạo ra mẫu tự La-tin Dùng chữ để viết số, gọi là số La Mã Tạo ra các công trình kiến trúc: Đấu trường La Mã Thánh đường Severan Lăng mộ Hadrian Cầu dẫn nước Pont Du Gard |
Là vua chuyên chế
Là tui