Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

Chọn A.

Ta có các bước thực hiện thí nghiệm:

+) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c

+) Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a

+) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, đ.

29 tháng 8 2018

Đáp án C

B1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c

B2: Đo các đại lượng trực tiếp ứng với a

B3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, d

5 tháng 6 2015

Mình chọn đáp án C

26 tháng 1 2016

câu B đúng nhất đấy

chúc bạn học giỏi nhéeoeo

19 tháng 8 2016

Hai điểm có cùng biên độ 2 mm đối xứng nhau qua nút gần nhất và hai điểm có biên độ 3 mm nằm đồi xứng nhau qua bụng gần nhất. Áp dụng công thức tình biên độ điểm, ta có hệ phương trình:

x = \frac{\lambda }{2}; \left\{\begin{matrix} 2 = A cos \frac{\pi}{x}.5\\ 3 = A sin\frac{\pi}{x}.5\end{matrix}\right.

\rightarrow A^2 = 2^2 + 5^2 \rightarrow A = \sqrt{29}mm \rightarrow x \approx 23 cm

19 tháng 8 2016

Gọi biên độ sóng tại bụng là 2a.

Ta có : \(\frac{1}{a^2}=\frac{9}{4a^2}=1\rightarrow a=\frac{2}{\sqrt{13}}\) 

Xét: \(2a\sin\frac{2\pi x}{\lambda}=2\rightarrow2\lambda=54cm\Rightarrow\lambda=27cm\)

Vậy chọn đáp án A. 

23 tháng 8 2016

Ta có:
f = 2 f_0 = 100 (Hz)
l = \frac{k\lambda }{2} = \frac{kv}{2 f}\Rightarrow v = \frac{2 l f}{k}  ( vì vật được kích thích bằng nam châm) 
= \frac{2.0,9 .100}{6} = 30 (m/s)

28 tháng 7 2016

Gọi hình chiếu của điểm M trên AB là N, trung điểm của AB là O, đặt ON = x \(\Rightarrow\) \(AM=\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(,BM=\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}\)
\(\vartheta BM=\frac{2\pi BM}{\lambda}\)
\(\vartheta AM=\frac{2\pi AM}{\lambda}\)
\(\Rightarrow\frac{2\pi}{\lambda}\left(MB-MA\right)=\left(2k+1\right)\lambda\pi\)
Min khi k = 0 \(\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}-\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(=1\Rightarrow x\approx0,56\left(cm\right)\)

chọn đáp án A

30 tháng 6 2016

Đây em nhé Câu hỏi của Nguyễn Thị Trúc Đào - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

2 tháng 6 2016
Ta có: \(\omega=2\pi f=100\pi\left(rad/s\right)\)
Nhiệt lượng
\(Q=I^2Rt=\frac{E^2_0t}{2R}=\frac{\left(\omega NBS\right)^2t}{2R}=\frac{\left(200.100\pi.0,002\right)^2.60}{2.1000}\)\(=474J\)
Đáp án B
Một dải lụa có chiều dài l = 1,05m một đầu gắn vào một cần rung R ,rồi buông thõng theo phương thẳng đứng .Cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều mà tần số có thể thay đổi 1 cách dễ dàng. Khi được kích thích thì cần rung rung với tần số gấp 2 tần số dao động.a, Đầu dưới sợi dây được thả tự do khi tần số dao động là 0,75Hz thì sợi dây dao động ổn định...
Đọc tiếp

Một dải lụa có chiều dài l = 1,05m một đầu gắn vào một cần rung R ,rồi buông thõng theo phương thẳng đứng .Cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều mà tần số có thể thay đổi 1 cách dễ dàng. Khi được kích thích thì cần rung rung với tần số gấp 2 tần số dao động.

a, Đầu dưới sợi dây được thả tự do khi tần số dao động là 0,75Hz thì sợi dây dao động ổn định với 2 nút mà 1 nút có thể coi như ở đầu sợi dây gắn vào cần rung.Cho tần số dao động tăng dần. Hỏi với tần số f1, f2, f3 = bao nhiêu thì trên sợi dây xuất hiện 1 ,2 ,3 nút nữa.?

b, Đầu dưới sợi dây được giữ cố định. giả sử vận tốc truyền sóng trên sợi dây không đổi. Để xuất hiện 1 nút ở trung điểm sợi dây thì tần số dao động là bao nhiêu ??

0