Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn);
Học sinh (HS) dùng thước kẻ;
Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
-Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
-Học sinh (HS) dùng thước kẻ.
-Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
Câu 21: Đổi đơn vị: 0,5kg = .......................gam
A. 500
B. 50
C. 5000
D. 5
Câu 22: Dụng cụ nào sau đây phù hợp nhất để đo độ dài quyển sách khoa học tự nhiên 6?
A. thước kẻ có giới hạn đo 30cm
B. thước dây có giới hạn đo 150cm
C. thước cuộn có giới hạn đo 2m
D. thước mét có giới hạn đo 1m
Câu 23: Một hộp sữa Ông Thọ có ghi 380g. Số 380g chỉ gì?
A. Khối lượng của sữa trong hộp
B. Khối lượng của cả hộp sữa
C. Khối lượng của vỏ hộp sữa
D. Thể tích hộp sữa là 380g
Câu 24: Khi mua trái cây ở chợ, em thấy các người bán hàng thường dùng loại cân gì?
A. cân đồng hồ
B. cân y tế
C. cân tiểu li
D. lực kế
Dụng cụ compa dùng để vẽ đường tròn không được sử dụng để đo chiều dài.
⇒ Đáp án D
Chọn C
- Các dụng cụ: cái búa nhổ đinh, cái bấm móng tay, cái kìm đều là máy cơ đơn giản (đòn bẩy).
- Còn cái thước dây thì không thuộc máy cơ đơn giản.
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....
-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.
Đáp án D