Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ dữ kiện số mol Ba(OH)2 và BaCO3 chưa đủ để kết luận Co2 dư đâu nha em
\n![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{O(oxit)} = n_{CaCO_3} = \dfrac{8}{100} = 0,08(mol)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
Ta có :
$n_{Fe} : n_O = 0,06 : 0,08 = 3 : 4$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
Công thức oxit sắt có dạng: \(Fe_xO_y\)
\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\uparrow\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{O\left(CO_2\right)}-n_{O\left(CO\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,06:0,08=3:4\)
\(\Rightarrow Fe_3O_4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1
a)
Khí sinh ra là CO2 :
CO+ O→CO2
nBa(OH)2= 0,1 mol
\(n_{BaCO3}=\frac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\)
Ta có 2 trường hợp:
TH1: Tạo 1 muối trung hòa
Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3↓+H2O
_________0,05____0,05
⇒nCO2= 0,05 ⇒nO(FexOy)= 0,05 (1)
TH2: Tạo 2 muối
Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3↓+H2O
0,1_____0,1______0,1
CO2+ BaCO3+H2O→ Ba(HCO3)2
0,05___0,05
⇒nCO2= 0,1+0,05= 0,15 mol ⇒nO(FexOy)= 0,15 (2)
PTHH:
Fe+ 2HCl→ FeCl2+H2↑
\(n_{FeCl2}=\frac{12,7}{127}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ nFe= 0,1 mol
Vậy với nO= 0.05; nFe= 0,1⇒ x : y= 2:1 (loại)
với nO=0,15; nFe= 0,1⇒ x: y= 2:3 hay CTHC: Fe2O3
b)
m= 0,1.56+0,15.16=8 g
\(V=\frac{0,1.120}{2.100}=0,06l=60l\)
Câu 2:
nCO2= nBaCO3= \(\frac{27,58}{197}\)= 0,14 mol
CO+ O= CO2
\(\rightarrow\) nO (oxit)= nCO2= 0,14 mol
\(\rightarrow\)mO= 0,14.16= 2,24g
Coi oxit kim loại M gồm M và O
\(\rightarrow\) mM= 8,12-2,24= 5,88g
2M+ 2xHCl\(\rightarrow\) 2MClx+ xH2
nH2=\(\frac{2,352}{22,4}\)= 0,105 mol
\(\rightarrow\) nM= \(\frac{0,21}{x}\) mol
\(\rightarrow\)MM= \(\frac{5,88x}{0,21}\)= 28x
x=2 \(\rightarrow\) M=56. Vậy M là sắt (Fe)
FexOy+ yCO\(\underrightarrow{^{to}}\) xFe+ yCO2
nCO2= 0,14 mol \(\rightarrow\)nFexOy= 0,14/y mol
\(\rightarrow\)M FexOy= \(\frac{8,12y}{0,14}\)= 58y
Ta có pt: 56x+16y=58y
\(\Leftrightarrow\) 56x-42y=0
x=3\(\rightarrow\) y=4. Vậy CTHH oxit sắt laf Fe3O4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n(H2)=1,68/22=0,075m0l
n(CaC03)=10/1O0=0,1m0l
gọi công thức oxit sát là FexOy
Ptpu:
Fex0y + yCO ===> xFe + yC02 (1)
Fe + 2HCL ===> FeCl2 + H2
0,075m0l <-----. . . . . . . . . . ---- 0,075m0l
C02 + Ca(0H)2 ===> CaC03 + H20
0,1m0l <-----. . . . . . . . . . 0,1m0l
Theo tỉ lệ số mol theo phương trình (1) ta co:
x/y=n(Fe)/n(C02)=0,075/0,1=3/4
Vay oxit sat can tim la oxit sat tu Fe304
Than yC02
0,15/x(m0l) <=== 0,15
Theobài thì khối lượng oxit sắt oh 2 p/u = nhau nên số mol = nhau hay (0,225/y)=(0,15/x)
<=>0,225x=0,15y
<=>x=2y/3
<=>x/y=2/3
Vậy oxit có công thức là Fe203
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO2\)
\(FexOy+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl2+H2\)
Ta có:
\(n_{H2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=11,76\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=14,32-11,76=2,56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{2,56}{64}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,04.80}{19,44}.100\%=16,46\%\)
\(\Rightarrow\%m_{FexOy}=100-16,46=83,54\%\)
b) \(m_{FexOy}=19,44-0,04.80=16,24\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FexOy}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,21}{x}\left(mol\right)\)
\(M_{FexOy}=\dfrac{16,24}{\dfrac{0,21}{x}}=\dfrac{232}{3}x\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_{FexOy}\) | 77,33(loại) | 154,6(loại) | 232(TM) |
\(\Rightarrow FexOy\) là \(Fe3O4\)
Chúc bạn học tốt ^^
Câu a tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu phải không ạ?
Gọi công thức oxit là FexOy
Ta có : FexOy + xCO \(\underrightarrow{t0}\) xFe + yCO2
Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nBa\left(OH\right)=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\nBaCO3=\dfrac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có PTHH :
Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\) + H2O
0,1mol...........0,1mol.....0,1mol
Vì Số mol của BaCO3 còn nên ta có PT :
BaCO3 + H2O + CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2
0,05mol...............0,05mol....0,05mol
=> nCO2 = 0,1+ 0,05 = 0,15 (mol)
Ta có : nCO2 = nO(trong oxit sắt) = 0,15 (mol)
Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư
FexOy + 2y HCl \(\rightarrow\) x FeCl2y/x + y H2O
thì có sự trao đổi giữa O(trong oxit) vs Cl( trong muối) hay O(-2) với Cl(-)
=> nCl = 2
=> nCl = 2.nO = 2.0,15 = 0,3 (mol)
Theo bảo toàn nguyên tố Cl ta có :
mFe = mFeCl - mCl = 16,25 - 10,65 = 5,6 (g)
=> nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\) => x = 2 ; y= 3
=> CTHH của oxit sắt là Fe2O3
Ta có : nFe2O3 = 1/3nCO2 = 1/3.0,15 = 0,05 (mol)
=> mFe2O3 = 0,05.160 = 8 (g)
Vậy...............