K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

* Đoạn văn trên của tác giả Lê Vân sử dụng cách diễn đạt tốt hơn. Bởi vì: Nội dung chặt chẽ nhờ sự liên kết bằng phép thế. Tên gọi nhân vật Hưng Đạo Vương được thay đổi nhiều lần, không những tránh được sự lặp từ mà còn thể hiện chức vị của ông và gửi gắm cả tình cảm kính trọng của mọi người đối với vị chủ tướng tài ba ấy.

* Còn đoạn văn thứ hai cách diễn đạt thiếu sinh động và hấp dẫn với người đọc và người nghe. Bởi vì, cả đoạn văn gồm sáu câu những từ Hưng Đạo Vương được lặp lại nhiều lần. Vì vậy, đoạn văn thứ hai này không có được cách diễn đạt có nhiều sáng tạo như đoạn văn thứ nhất.

Các bạn ơi , mình viết mở bài tả ông nội theo cách nào thì được , các bạn ? :C1 :   Được sinh ra trên đời này tôi đã cảm thấy tôi yêu cuộc đời này biết bao . Và nếu còn nhận được những tình cảm đẹp đẽ từ những người thân thì tôi càng cảm thấy yêu cuộc đời này hơn . Tôi nhận được nhiều tình cảm từ cha mẹ ... Ngoài sự yêu thương đó , các bạn có nhận được tình cảm...
Đọc tiếp

Các bạn ơi , mình viết mở bài tả ông nội theo cách nào thì được , các bạn ? :

C1 :   Được sinh ra trên đời này tôi đã cảm thấy tôi yêu cuộc đời này biết bao . Và nếu còn nhận được những tình cảm đẹp đẽ từ những người thân thì tôi càng cảm thấy yêu cuộc đời này hơn . Tôi nhận được nhiều tình cảm từ cha mẹ ... Ngoài sự yêu thương đó , các bạn có nhận được tình cảm của ai nữa không ? Riêng tôi , tôi còn yêu cả ông nội - người ông , người thầy , người mà sống tình cảm nhất . Với tôi , ông là tất cả , ông là tấm gương sáng để tôi noi theo từng bước , từng lúc đi theo .

C2 :  Các bạn đã bao giờ cảm thấy mình xứng đáng với cuộc đời chưa ? Còn tôi , tôi yêu cuộc đời này hơn những gì có trên đời . Nhưng yêu cuộc đời là vì lí do gì , là vì những khoảnh khắc , niềm vui tuyệt vời nào ? Đó là câu hỏi muốn tìm câu trả lời xứng đôi với nó , với tôi , chỉ vì một lí do nho nhỏ mà đã làm bùng sáng cuộc đời tôi - đó là tình cảm mang ý nghĩa sâu sắc . Tôi yêu mọi người , nhất vẫn là ông nội của tôi , ông là một tấm gương ngày ngày sáng tỏ để tôi noi theo .

 - Đó là 2 cách để các bạn lựa nhé ! Cảm ơn nhé ! Thân thương !

12
24 tháng 10 2017

Mình nghĩ là cách 1.

24 tháng 10 2017

c1bạn viết câu yêu cuộc đời này lặp nhiều quá.

c2 hay hớn câu 1

4 tháng 6 2021

Hai câu văn này được liên kết bằng dấu chấm.

4 tháng 6 2021

dùng từ ngữ nối

16 tháng 4 2018

dap an la cau B nhe ban

1 tháng 3 2020

Bạn tham khảo link dưới

https://olm.vn/hoi-dap/detail/240082957498.html

Kb vs mk mk sẽ vt dõ cho

6 tháng 1 2022

link hok bam dc bn oi

Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép    ' Có lần Linh Từ Quốc Mẫu , vợ ông , muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy ;    - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương , không thể ví những câu đương khác . Vì vậy , phải chặt ngón chân để phân biệt      Người ấy kêu van mãi , ông mới tha cho'. Bài 2. Xác đinh CN,...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế câu ghép 

   ' Có lần Linh Từ Quốc Mẫu , vợ ông , muốn xin riêng cho một người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy ;

    - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương , không thể ví những câu đương khác . Vì vậy , phải chặt ngón chân để phân biệt

      Người ấy kêu van mãi , ông mới tha cho'.

 Bài 2. Xác đinh CN, VN và cách nối các vế trong những câu ghép sau ; 

  a, Chẳng những hải au là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em bé.

  b, ai làm, người lấy chịu.

  c, ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

  d,mùa xuân đã về cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to.

 Bài 3. Xác định TN,CN,VN trong mỗi câu sau , tìm câu ghép và cách nêu rõ cách nối các vế trong câu ghép đó.

    ' Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mứt long lanh như thủy tinh.

      Các bạn giúp mình nhé. MÌNH cần gấp.

5
14 tháng 1 2018

giải hộ minh máy bài trên đi cầu xin năn nỉ mà

14 tháng 1 2018

B2:

a) CN1: Chẳng những hải âu          VN1 : là bạn của bà con nông dân 

CN2:mà hải âu       VN2: còn là bạn cuả những em bé

=> Quan hệ từ chẳng những mà ( Đồng thời);

b) CN1: Ai              VN1: làm

CN2: Người nấy        VN2: Chịu

=> Dấu phẩy 

c) Nguyên nhân kết quả

d) nối tiếp

B3:

Câu ghép: Cái đầu tròn và.....tinh

Nối bằng từ và

25 tháng 4 2020

a, Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn.

b, Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng.

c, Mây tan mưa tạnh dần.

e, Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

26 tháng 4 2020

a, Ông tôi đã già nhưng không một ngày nào ông quên ra vườn.

b, Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lười biếng.

c, Mây tan mưa tạnh dần.

d, Nam không chỉ học giỏi còn hát rất hay.

e, Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

1 tháng 2 2019

câu a chủ ngữ là chẳng những hải âu 

vị ngữ là còn lại

câu b chủ ngữ ai và người 

vị ngữ là còn lại

câu c chủ ngữ là ông tôi đã già và mắt

vị ngữ còn lại

câu d chủ ngữ là mụa xuân và cây cối và chim chóc

vị ngữ là còn lại

1 tháng 2 2019

a)chẳng những hải âu / là bạn của bà con nông dân/  hải âu / còn là bạn của những em nhỏ 

                          cn                               vn                               cn                  vn

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).