Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì trong quặng pirit chứa 20% chất trơ nên FeS2 chiếm 80% trong quặng pirit nên ta có:
m FeS2 = \(\dfrac{150\cdot80}{100}=120\left(g\right)\)
PTHH
4FeS2 + 11O2 -to-> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 -to- V2O5 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
Từ ba phương trình hóa học trên ta có chuỗi phản ứng:
FeS2 -> 2 SO2 -> 2 SO2 -> 2 H2SO4
1mol ->2 mol ->2 mol ->2mol
120g------------------------>196g
120g------------------------->196g
vậy điều chế được 196 g H2SO4
n H2SO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{196}{98}=2\left(mol\right)\)
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
1 mol---3mol---------1mol-----------3mol
2/3 mol <-2mol
mFe2O3 = n*M = \(\dfrac{2}{3}\cdot160\approx106,7\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\)
b. Theo PT(1): \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=65.0,3=19,5\left(g\right)\)
c. Theo PT(1): \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 300ml = 0,3 lít
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)
d. PTHH: \(2NaOH+H_2SO_4--->Na_2SO_4+2H_2O\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_{NaOH}=2.n_{H_2SO_4}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{24.100\%}{20\%}=120\left(g\right)\)
mFeS2 = 1.\(\dfrac{80}{100}\) = 0,8 tấn
nFeS2 = \(\dfrac{0,8}{120}\) = \(\dfrac{1}{150}\) mol/ tấn
2FeS2 + \(\dfrac{11}{2}\)O2 \(^{to}\rightarrow\) Fe2O3 + 4SO2 \(\uparrow\)
\(\dfrac{1}{150}\)-------------------------->\(\dfrac{1}{75}\)
- do H = 90% => nSO2(thực tế) = \(\dfrac{1}{75}.\dfrac{90}{100}\) = 0,012mol/tấn
2SO2 + O2 \(^{to}\rightarrow\) 2SO3
0,012------------>0,012
- do H = 64 % => nSO3(thực tế) = 0,012. \(\dfrac{64}{100}\) = 0,00768 mol/ tấn
SO3 + H2O -> H2SO4
0,00768------->0,00768
- do H = 80 % => nH2SO4 = 0,00768 . 80% = 0,006144 mol/tấn
=> mH2SO4 = 0,006144 . 98 = 0,602112 tấn = 602,112 kg
=>mH2SO4(72%) = 602,112 . 72% = 433,52064 kg
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%