Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.Mấy chú chim vàng anh//đang ríu rít chuyền cành.
b.Các em bé trong khu tập thể nhà tô//ở đang nô đùa trên bãi cỏ trước sân.
c.Chú mèo mướp//nằm dài phơi nắng trước hiên nhà.
d.Nghệ sĩ ve sầ//cất lên những giai điệu chào hè.
Chủ ngữ//Vị ngữ
a.Mấy chú chim vàng anh//đang ríu rít chuyền cành.
b.Các em bé trong khu tập thể nhà tôi ở//đang nô đùa trên bãi cỏ trước sân.
c.Chú mèo mướp//nằm dài phơi nắng trước hiên nhà.
d.Nghệ sĩ ve sầu//cất lên những giai điệu chào hè.
1.
- Những việc làm bảo vệ động vật:
+ Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật.
+ Nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã.
+ Tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm.....
- Phương tiện hỗ trợ:
2.
Động vật là nguồn tài nguyên phong phú của bất kì một quốc gia nào trên thế giới. Bởi góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tất cả phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển.
Hiện nay, có khoảng 15 triệu sinh vật sinh sống trên trái đất của chúng đa. Các cá thể đều là một phần của mạng lưới phức tạp, cân bằng một cách tinh vi gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất được tạo nên bởi vô số hệ sinh thái gồm các loài động thực vật cũng như môi trường sống tự nhiên của chúng. Nhiều loài động vật hoang dã tưởng như vô dụng cũng đã cho thấy lợi ích quan trọng trong ngành nông nghiệp. Người nông dân thường sử dụng các loại côn trùng và động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng. Bên cạnh đó là sử dụng các loại cây trồng chứa độc tố tự nhiên đẩy lùi công trùng gây hại, chúng là những thiên địch, là biện pháp thay thế vừa an toàn, vừa hiệu quả đồng thời còn đảm bảo an toàn và thân thiện với môi trường, ít tốn kém hơn các loại thuốc hóa học tổng hợp. Việc bảo vệ động vật hoang dã có ý nghĩa rất quan trọng trong việc điều tiết và đánh giá chất lượng của môi trường.
Một số giải pháp bảo vệ động vật hoang dã bao gồm: Trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật, nghiêm cấm buôn bán trái phép động vật hoang dã, nói không với việc chụp ảnh cùng động vật hoang dã, tích cực tuyên truyền về nguy cơ tuyệt chủng của các loài thú quý hiếm....
Là một học sinh tiểu học, em ý thức được mình cần chung tay bảo vệ động vật hoang dã. Vì vậy, em thường tuyên truyền mọi người chung tay cùng nhau bảo vệ môi trường, không ăn các thực phẩm từ động vật hoang dã,... ngoài ra em còn tích cực trồng cây xanh để tạo ra môi trường sống cho động vật.
Động vật hoang dã góp phần không nhỏ vào sự đa dạng sinh học của môi trường sống, vì vậy chúng ta cần phải chung tay bảo vệ động vật hoang dã.
3. Em tiến hành ghi lại điều em thích trong bài nói của bạn hoặc điều em muốn bổ sung.
1. Em nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lai những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em đọc lại đoạn văn của em và lời nhận xét của thầy cô để biết ưu điểm, nhược điểm trong bài làm.
3. Em tiến hành trao đổi với bạn và ghi lại những điều em muốn học tập.
4. Dựa vào nhận xét của thầy cô và những điều em muốn học tập từ bài của bạn, em tiến hành sửa lỗi trong bài hoặc viết lại một số câu cho hay hơn.
- Lựa chọn con vật để quan sát: vật nuôi trong nhà: con chó.
- Quan sát trực tiếp.
- Sử dụng các giác quan để cảm nhận: nhìn ngoại hình, tiếng kêu …
tham khảo:
a. Mai thích giúp đỡ bạn bè trong lớp.
b. Chim chích bông nhảy nhót, chuyền từ cành này sang cành khác.
c. Gió thổi vi vu.
tham khảo:
a. Bạn Đạt thích giúp đỡ bạn bè trong lớp.
b. Những chú chim nhảy nhót, chuyền từ cành này sang cành khác.
c. Gió thổi vi vu.
a. Bằng đôi cánh nhỏ, chuồn chuồn bay lượn khắp đó đây.
b. Với chiếc mỏ dài và nhọn, chim gõ kiến có thể đục thủng bất kì thân cây nào.
c. Bằng chiếc vòi cài, voi có thể dễ dàng kéo lá cây, cành cây từ trên cao xuống.
4.a) Gà mái
b) Chim chóc
c) chim kêu chiêm chiếp, gà mái kêu cục tác , gà trống
7.a) Bác Hồ
b) Các anh hùng
c) Chúng em
1.
a. Lựa chọn câu chuyện em thích: Sự tích cây vú sữa.
b. Lựa chọn một phương án viết đoạn văn tưởng tượng: Phương án 2: Viết tiếp đoạn kết.
Cách 1: Mẹ cậu trở về sau nhiều ngày đi tìm con, hai mẹ con được gặp nhau trong hạnh phúc.
2
Mở bài: Trong các câu chuyện đã được nghe, em thích nhất là câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
Thân bài:
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch và ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở nhà không biết cậu ở đâu nên buồn lắm. Ngày ngày mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng cậu về. Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Ví quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ.
- “Phải rồi, khi mình đói, mẹ vẫn cho mình ăn, khi mình bị đứa khác bắt nạt, mẹ vẫn bênh mình, về với mẹ thôi”.
Cậu liền tìm đường về nhà. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ:
– Mẹ ơi, mẹ đi đâu rồi, con đói quá ! – Cậu bé gục xuống, rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc.
Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé.
Cậu bé cắn một miếng thật to. Chát quá
Quả thứ hai rơi xuống. Cậu lột vỏ, cắn vào hạt quả. Cứng quá.
Quả thứ ba rơi xuống. Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ.
Cậu bé ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ.
Cây rung rinh cành lá, thì thào :
“Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ”.
Cậu oà lên khóc. Mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây mà khóc, thân cây xù xì, thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Cậu luôn miệng nói lời xin lỗi mẹ, cầu mong mẹ tha thứ cho sự bướng bỉnh của mình. Cây xanh ôm chặt lấy cậu, từ thân cây toát ra hơi ấm và tiếp đập của trái tim người mẹ. Bỗng chốc, cây xanh biến thành người mẹ hiền, xoa đầu cậu và cảm động nói:
- Từ nay, con nhớ phải vâng lời mẹ, không được ham chơi nữa, con nhớ không?
Cậu bé vừa sung sướng, những giọt nước mắt cứ thế tuôn ra vì hạnh phúc. Cậu trả lời mẹ thật to:
- Con xin lỗi mẹ. Con hứa từ nay sẽ không bao giờ khiến mẹ buồn nữa.
Từ đó hai mẹ con sống hạnh phúc bên nhau
Kết bài: Câu chuyện trên đã để lại cho chúng ta một bài học sâu sắc về sự biết ơn công lao sinh thành của cha mẹ. Là một người con, chúng ta nên thấu hiểu sự yêu thương, hy sinh của cha mẹ. Vì thế hãy cố gắng trở thành một người con ngoan các bạn nhé!
a. Chọn từ: chao liệng vì từ thể hiện đặc điểm riêng, hoạt động của loài chim én
b. Chọn từ kêu ran vì phù hợp với hoàn cảnh
c. Chọn từ gặm vì nó thể hiện đặc điểm riêng của loài trâu và phù hợp.