K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định nên khi đun nóng thủy tinh sẽ có lúc mềm dần ta có thể uốn nắn, tạo hình dạng khác nhau.

 

22 tháng 6 2017

Do thuỷ tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định nên khi đun nóng thuỷ tinh mềm dần rồi mới chảy nên có thể tạo ra những vật có hình dạng khác nhau.

2 tháng 11 2016

Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. Khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới nóng chảy. Do đó, người ta có thể chế tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau

3 tháng 2 2017

Các phương trình hóa học của quá trình sản xuất thủy tinh loại thông thường:

 

 

 

19 tháng 10 2017

Đáp án C

Đặt công thức của thủy tinh là (K2O)x. (CaO)y.(SiO2)z

Ta có:

= 0,196: 0,196: 1,1765= 1:1:6

→Công thức của thủy tinh là Na2O. CaO.6SiO2

12 tháng 8 2019

3 phát biểu đúng là (3), (4), (6).

20 tháng 11 2018

Đáp án: C.

Đặt công thức dưới dạng các oxit của loại thủy tinh này là x K 2 P .yCaO.z S i O 2

x : y : z = 0,196 : 0,196 : 1,1765 = 1 : 1 : 6

Công thức cần tìm là  K 2 O .CaO.6 S i O 2 .

14 tháng 8 2017

Đáp án B

Nhận xét đúng: (3) (4) (6)

Các phát biểu khác sai vì

(1) Tinh bột và xelulozơ không phải là đồng phân của nhau, vì hệ số n khác nhau

(2) Để tạo peptit cần α-aa nên có 1 đồng phân của C3H7NO2 tạo đipeptit

(5) Nồng độ glucozơ trong máu người khoảng 0,1%.

6 tháng 4 2017

Đáp án B

Nhận xét đúng: (3) (4) (6)

Các phát biểu khác sai vì

(1) Tinh bột và xelulozơ không phải là đồng phân của nhau, vì hệ số n khác nhau

(2) Để tạo peptit cần α-aa nên có 1 đồng phân của C3H7NO2 tạo đipeptit

(5) Nồng độ glucozơ trong máu người khoảng 0,1%.