Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
* Vai trò của vai trò của hồ, đầm đối với sản xuất:
- Nông nghiệp:
+ Các hồ, đầm nước ngọt là nguồn cung cấp nước cho trồng trọt và chăn nuôi.
+ Hồ, đầm là mặt nước tự nhiên để nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn như đầm phá Tam Giang, đầm Thị Nại, hồ thuỷ điện Hoà Bình,...
- Công nghiệp:
+ Các hồ thuỷ điện (Hoà Bình, Sơn La, Yaly,..) là nơi trữ nước cho nhà máy thuỷ điện.
+ Hồ cung cấp nước cho các ngành công nghiệp như: chế biến lương thực - thực phẩm, khai khoáng,...
- Dịch vụ:
+ Một số hồ, đầm thông với các sông, biển có giá trị về giao thông.
+ Nhiều hồ, đầm có cảnh quan đẹp, hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao, khí hậu trong lành được khai thác để phát triển du lịch, như hồ Tơ Nưng, hồ Ba Bể,…
* Vai trò của vai trò của hồ, đầm đối với sinh hoạt:
- Phục vụ nhu cầu nước trong sinh hoạt, là nguồn ngọt lớn.
- Đóng vai trò đảm bảo an ninh nguồn nước, nhất là ở các khu vực có mùa khô sâu sắc.
Tham khảo
- Vai trò đối với sản xuất:
+ Nước ngầm cung cấp nước tưới cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
+ Các nguồn nước nóng, nước khoáng là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh.
- Vai trò đối với sinh hoạt:
+ Là nguồn nước quan trọng phục vụ sinh hoạt của người dân.
+ Nước khoáng có giá trị đối với sức khỏe con người.
Tham khảo:
Nước ngầm có vai trò quan trọng đối với sản xuất và sinh hoạt của con người.
Đối với sản xuất:- Nông nghiệp: Nước ngầm cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản,...) đặc biệt với các vùng khan hiếm nước mặt như Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
- Công nghiệp: Nước ngắm được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như: chế biến lương thực - thực phẩm, sản xuất giấy,...
- Dịch vụ: Một số nguồn nước nóng, nước khoáng được khai thác để chữa bệnh và phát triển du lịch nghỉ dưỡng.
Đối với sinh hoạt: Nước ngầm là nguồn nước quan trọng phục vụ cho sinh hoạt của người dân ở nước ta.Tham khảo
- Vai trò đối với sản xuất:
+ Hồ đầm là nơi có thể nuôi trồng thủy sản.
+ Nhiều hồ đầm có phong cảnh đẹp thu hút khách du lịch.
+ Các hồ nước ngọt, cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp, hoạt động công nghiệp, phát triển thủy điện.
+ Hồ còn có vai trò điều tiết nước của các dòng chảy
- Vai trò đối với sinh hoạt: cung cấp nước cho hoạt động sinh hoạt của con người, đảm bảo sinh kế cho người dân.
- Ngoài ra, hồ đầm còn có ý nghĩa đối với việc bảo vệ môi trường:
+ Giúp điều hòa khí hậu địa phương.
+ Là môi trường sống của nhiều sinh vật dưới nước, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.
Tham khảo:
Vai trò của nước sông, hồ đối với sản xuất và sinh hoạt:
Đối với sản xuất:- Nông nghiệp: Các hồ, đầm nước ngọt là nguồn cung cấp nước cho trồng trọt và chăn nuôi. Hồ, đầm là mặt nước tự nhiên để nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn như đấm phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế), đầm Thị Nại (Bình Định), hồ thuỷ điện Hoà Bình,...
- Công nghiệp: Các hồ thuỷ điện (Hoà Bình, Sơn La, laly,...) là nơi trữ nước cho nhà máy thuỷ điện. Hồ cung cấp nước cho các ngành công nghiệp như: chế biến lương thực - thực phẩm, khai khoáng,...
- Dịch vụ: Một số hồ, đám thông với các sông, biến có giá trị về giao thông. Nhiều hồ, đầm có cảnh quan đẹp, hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao, khí hậu trong lành được khai thác để phát triển du lịch, như hồ Tơ Nưng (Gia Lai), hồ Ba Bế (Bắc Kạn),...
Đối với sinh hoạt:- Phục vụ nhu cầu nước trong sinh hoạt, là nguồn dự trữ nước ngọt lớn.
- Đóng vai trò đảm bảo an ninh nguồn nước, nhất là ở các khu vực có mùa khô sâu sắc.
- Giúp điều hòa khí hậu địa phương, là môi trường sống của nhiều sinh vật dưới nước, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.
Tham khảo
Vai trò của nước sông, hồ đối với sản xuất và sinh hoạt:
Đối với sản xuất:- Nông nghiệp: Các hồ, đầm nước ngọt là nguồn cung cấp nước cho trồng trọt và chăn nuôi. Hồ, đầm là mặt nước tự nhiên để nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn như đấm phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế), đầm Thị Nại (Bình Định), hồ thuỷ điện Hoà Bình,...
- Công nghiệp: Các hồ thuỷ điện (Hoà Bình, Sơn La, laly,...) là nơi trữ nước cho nhà máy thuỷ điện. Hồ cung cấp nước cho các ngành công nghiệp như: chế biến lương thực - thực phẩm, khai khoáng,...
- Dịch vụ: Một số hồ, đám thông với các sông, biến có giá trị về giao thông. Nhiều hồ, đầm có cảnh quan đẹp, hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao, khí hậu trong lành được khai thác để phát triển du lịch, như hồ Tơ Nưng (Gia Lai), hồ Ba Bế (Bắc Kạn),...
Đối với sinh hoạt:- Phục vụ nhu cầu nước trong sinh hoạt, là nguồn dự trữ nước ngọt lớn.
- Đóng vai trò đảm bảo an ninh nguồn nước, nhất là ở các khu vực có mùa khô sâu sắc.
Tham khảo
(*) Lựa chọn: Tìm hiểu về vai trò của hồ thủy lợi Dầu Tiếng
* Trình bày:
- Hồ Dầu Tiếng là hồ thủy lợi xây dựng trên sông Sài Gòn, thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước.
- Vai trò:
+ Đảm bảo nước tưới vào mùa khô cho hàng trăm nghìn héc-ta đất nông nghiệp thuộc các tỉnh: Tây Ninh, BÌnh Dương, Bình Phước, Long An và Thành phố Hồ Chí Minh; góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
+ Tận dụng diện tích mặt nước và dung tích hồ để nuôi cá.
+ Phát triển du lịch.
+ Cải tạo môi trường, sinh thái.
+ Cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trong vùng khoảng 100 triệu m³ mỗi năm.
Tham khảo:
Hồ Ba Bể
Cảnh quan địa chất độc đáo: đá vôi tại vùng hồ Ba Bể có niên đại 450 triệu năm và là đá vôi cổ có đặc điểm kiến tạo rất đặc biệt. Đáy hồ Ba Bể có một lớp đất sét dày tới 200m bịt kín, chính địa tầng sét này không cho nước thoát xuống và hồ được hình thành.Đa dạng sinh học: đây là hồ nước ngọt thiên nhiên lớn nhất Việt Nam. Hồ Ba Bể có chiều dài hơn 8km, chỗ rộng nhất khoảng 3km, sâu khoảng 20 đến 30m. Là nơi cư ngụ của khoảng 50 loài cá nước ngọt, trong đó có những loài cá rất quý hiếm như cá cóc Ba Bể, cá chiên, cá lầm xanh, cá sình ga…. và nhiều loài thực vật quý hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam như nghiến, đinh, lim, trúc dây…Giá trị du lịch: Hồ ở độ cao 145m so với mặt nước biển, diện tích mặt hồ khoảng 500ha được bao bọc bởi những dãy núi đá vôi có nhiều suối ngầm và hang động. Giữa lòng hồ có hai đảo nhỏ nổi lên (đảo An Mã và đảo Bà Góa). Xung quanh hồ là quần thể du lịch Ao Tiên, đảo Pò Giả Mải, động Puông, thác Đầu Đẳng...Tham khảo: Vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch Đà Lạt
(*) Trình bày: Đà Lạt nằm ở khu vực cao nguyên nên nhiệt độ nơi đây ở ngưỡng trung bình xấp xỉ khoảng 18 độ C đến 19 độ C; không khí trong lành, mát mẻ. Do địa hình cao và được bao phủ bởi núi rừng nên Đà Lạt thường xuyên có sương mù.
=> Với những đặc điểm khí hậu thú vị như vậy, nên các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng rất phát triển ở Đà Lạt, thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm.
Tham khảo: Vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch Đà Lạt
(*) Trình bày:
- Đà Lạt nằm ở độ cao 1500 m so với mực nước biển, thuộc cao nguyên Lâm Viên của tỉnh Lâm Đồng. Khí hậu Đà Lạt ôn hòa, quanh năm dịu mát với ngưỡng nhiệt trung bình khoảng 180C đến 190C; không khí trong lành, mát mẻ. Do địa hình cao và được bao phủ bởi núi rừng nên Đà Lạt thường xuyên có sương mù.
=> Với những đặc điểm khí hậu thú vị như vậy, nên các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng rất phát triển ở Đà Lạt, thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm.
Tham khảo
* Thuận lợi
- Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, gồm các cây trồng và vật nuôi có giá trị kinh tế và năng suất cao.
- Nguồn nhiệt ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, do đó, hoạt động trồng trọt diễn ra quanh năm (từ 2 – 3 vụ/năm) với nhiều hình thức canh tác như: xen canh, luân canh, gối vụ,...
- Khí hậu có sự phân hoá đã:
+ Tạo nên sự đa dạng về sản phẩm nông nghiệp, gồm sản phẩm vùng nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới;
+ Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp lớn trên khắp cả nước như: vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên; vùng chuyên canh cây lúa ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long,...
* Khó khăn:
- Nhiều thiên tai thường xuyên xảy ra (ví dụ: bão, lũ lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng, sương muối, mưa đá...) gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
- Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc phát triển gây hại cho cây trồng, vật nuôi.
Tham khảo
- Vai trò của nước ngầm đối với sản xuất:
+ Nông nghiệp: Nước ngầm cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản,...) đặc biệt với các vùng khan hiếm nước mặt như Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Công nghiệp: Nước ngầm được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp như: chế biến lương thực - thực phẩm, sản xuất giấy,...
+ Dịch vụ: Một số nguồn nước nóng, nước khoáng được khai thác để chữa bệnh và phát triển du lịch nghỉ dưỡng.
- Vai trò của nước ngầm đối với sinh hoạt: Nước ngầm là nguồn nước quan trọng phục vụ cho sinh hoạt của người dân ở nước ta.