Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Châu Mĩ giáp với những đại dương sau:
- Phía bắc giáp Bắc Băng Dương.
- Phía tây giáp Thái Bình Dương.
- Phía đông giáp Đại Tây Dương.
- Phía nam giáp Nam Đại Dương.
- Vị trí và phạm vi của châu Mỹ: nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, trải dài trên nhiều vĩ độ, từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.
- Châu Mỹ tiếp giáp 3 đại dương: Bắc Băng Dương ở phía bắc, Đại Tây Dương ở phía đông và Thái Bình Dương ở phía tây.
- Châu Mỹ nằm trên những bán cầu: Nằm hoàn toàn ở bán cầu tây. Lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến gần châu Nam Cực (từ 720B đến 540N, khoảng 126 vĩ độ).
- Các biển, đại dương tiếp giáp với châu Mỹ: Bắc Băng Dương; Thái Bình Dương; Đại Tây Dương.
- Châu Phi tiếp giáp với với các biển, đại dương, châu lục.
+ Biển: biển Địa Trung Hải, biển Đỏ.
+ Đại dương: Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
+ Châu lục: châu Âu, châu Á.
- Hình dạng kích thước của châu Phi:
+ Hình dạng: Dạng hình khối rõ rệt, đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, đảo, bán đảo.
+ Kích thước: Diện tích 30.3 triệu km2, lớn thứ ba thế giới (sau châu Á và châu Mỹ).
- Vị trí địa lí của châu Nam Cực: đại bộ phận lãnh thổ nằm trong phạm vi của vòng cực Nam.
- Châu Nam Cực gồm 2 bộ phận: lục địa Nam Cực và các đảo, quần đảo ven lục địa.
- Các biển và đại dương bao quanh châu Nam Cực: Nam Đại Dương, biển Bê-lin-hao-đen, biển A-mun-nin, biển Rốt, biển Oét-đen.
– Vị trí châu Á:
+ Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc.
+ Thuộc bán cầu Đông: Từ gần 30º Đ đến gần 170º T.
+ Tiếp giáp với 2 châu lục (châu Âu, châu Phi) và ba đại dương lớn (Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải).
– Hình dạng: Châu Á có dạng hình khối rõ rệt.
– Kích thước: Châu lục có diện tích lớn nhất thế giới (44 triệu km2 – kể cả các đảo).
- Đặc điểm sông, hồ ở Châu Phi:
+ Mạng lưới sông ngòi của phân bố không đều, tùy thuộc vào lượng mưa.
+ Các sông có nhiều thác ghềnh không thuận lợi cho giao thông nhưng có trữ năng thủy điện lớn.
+ Có nhiều hồ lớn.
- Vị trí các sông và hồ lớn ở châu Phi:
Sông
+ Sông Nin: nằm ở phía đông bắc châu Phi, đổ ra biển Địa Trung Hải.
+ Sông Ni-giê và Xê-nê-gan: nằm ở phía tây bắc châu Phi, đổ ra vịnh Ghi-nê.
+ Sông Công-gô: nẳm ở Trung Phi, đổ ra Đại Tây Dương.
+ Sông Dăm-be-đi: nằm ở Nam Phi, đổ ra Ấn Độ Dương.
Hồ
+ Hồ Vích-to-ri-a: nằm ở sơn nguyên Đông Phi.
+ Hồ Sát: nằm ở bồn địa Sát.
Đặc điểm địa hình:
- Là khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m
- Dạng chính: Sơn nguyên xen bồn địa thấp
- Vị trí phân bố một số khoáng sản chính ở Châu Phi:
+ Các mỏ sắt, dầu mỏ và khí tự nhiên ở khu vực Bắc Phi.
+ Các mỏ vàng, sắt, kim cương ở ven biển vịnh Ghi-nê.
+ Các mỏ đồng, chì, cô ban, u-ra-ni-um, crôm, kim cương, phốt-pho-rít ở khu vực Nam Phi.
- Các biển và đại dương mà châu Phi tiếp giáp:
+ Biển: Biển Địa Trung Hải, biển Đỏ.
+ Đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương
- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi:
+ Vị trí địa lí: phần lục địa kéo dài từ khoảng 47o20’B đến 34o52’N. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo.
+ Hình dạng: dạng hình khối “mập mạp”, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển và bán đảo lớn.
+ Kích thước: diện tích khoảng 30,3 triệu km² (lớn thứ 3 thế giới).
- Châu Đại Dương gồm 2 bộ phận:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a;
+ Các chuỗi đảo Mê-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di, quần đảo Niu Di-len.
- Vị trí địa lí của lục địa Ô-xtrây-li-a: trải dài từ khoảng vĩ tuyến 10oN – 39oN, nằm phía tây châu Đại Dương với 4 phía giáp biển.
- Kích thước và hình dạng lục địa Ô-xtrây-li-a:
+ Lục địa có diện tích nhỏ nhất thế giới (7 741 nghìn km2).
+ Dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt.
- Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương sau:
+ Bắc Băng Dương.
+ Thái Bình Dương.
+ Đại Tây Dương.
- Vị trí, phạm vi châu Mỹ;
+ Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây và trải dài trên nhiều vĩ độ (phần đất liền khoảng 72°B - 54°N).
+ Châu Mỹ gồm 2 lục địa là Bắc Mỹ và Nam Mỹ, ngăn cách nhau bởi kênh đào Pa-na-ma.