Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiệt độ lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Có tháng nhiệt độ cao, nhưng có tháng nhiệt độ lại thấp, có những tháng lại mưa nhiều,có tháng lại mưa ít.
Mình chỉ biết vậy thôi! Có khi sai đấy. mình ko rõ lắm đâu!

Đánh dấu x vào ô trước ý em cho là đúng nhất
Vòng tròn vĩ tuyến lớn nhất là :
Đường xích đạo
Vĩ tuyến 0o
Vĩ tuyến gốc
x .Tất cả các ý trên


Tầng đối lưu :
+ Độ cao : 0 - 16 km
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí dày đặc .Nhiệt độ càng lên cao càng giảm .Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng .Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Tầng bình lưu :
+ Độ cao : 16 - 80 km
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí loãng ,có lớp Ôdôn
Các tầng cao của khí quyển :
+ Độ cao : 80 km trở lên
+ Một số đặc điểm chủ yếu : mật độ không khí rất loãng .Nơi xuất hiện các hiện tượng cực quang ,sao băng
Nếu chưa rõ thì bạn có thể xem hình của chị Trâm (Bình Trần Thị) nhé !
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng nhất :
Để vẽ được bản đồ, người ta cần phải lần lượt làm các công việc :
Thu nhập thông tin về các đối tượng địa lí
Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ
Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí
Tất cả các ý trên
Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng nhất :
Để vẽ được bản đồ, người ta cần phải lần lượt làm các công việc :
Thu nhập thông tin về các đối tượng địa lí
Xác định nội dung và lựa chọn tỉ lệ bản đồ
Thiết kế, lựa chọn kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí
x .Tất cả các ý trên

Đới | Thực vật chủ yếu | Động vật chủ yếu |
Hàn đới | rêu , địa y ,..... | gấu bắc cực , rái cá , chim cánh cụt , hải cẩu , tuần lộc , cá voi ,.... |
Ôn đới | hoa hồng , cây bàng , cây phượng , cây ...... | chó , mèo , chim én ,....... |
Nhiệt đới | dương xỉ , rêu , cây cao su ,....... | rắn , hổ , báo , voi , sư tử , thỏ , gấu ,........ |

Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.
Tổng lượng nước của sông Hồng:
- Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3
- Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3
Tổng lượng nước của sông Cửu Long:
- Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3
- Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3
Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.

Nội dung | Nội sinh | Ngoại sinh |
Khái niệm | Các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất | Các quá trình xảy ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất |
Biểu hiện | Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp,... | Có xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới |
Kết quả tác động | Tác động mạnh hơn ngoại sinh nên vẫn tiếp tục được nâng cao ở nhiều vùng núi trẻ, mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm | Tác động của ngoại sinh mạnh hơn nội sinh nên bị đào mòn mạnh ở những vùng núi già được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm |
* P/s: Đen cũng không chắc 100% là đúng nên sai Ri thông cảm nhe ;-;" *
~ Học tốt nè ~
ND | NoS | NgS |
KN | là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti | là các quá trình xảy ra ở bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất với nguồn năng lương chủ yêú là bức xạ mặt trời |
BH | quá trình tạo núi, hiện tượng núi lửa phun trào, động đất... | thể hiện ở sự phá hủy đất đá chỗ này, vận chuyển và bối tuj chỗ khác thông qua nước chảy, gió thổi, băng hà, sóng biển và hoạt động sống của sinh vật |
KQ | hình thành các dạng địa hình, làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề | làm thay đổi bề mặt Trái Đất, hình thành nên các dạng địa hình độc đáo và có xu hướng san bằng bề mặt địa hình Trái Đất. |
B
B