Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tokyo của Nhật Bản
Jakatar của Indonesia
Seoul của Hàn
Thượng Hải của Trung Quốc
New york của Mỹ
Tham khảo :
Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:
• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì
• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia
• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương
• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e
• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:
Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:
- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:
+ Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm
+ Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...
- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:
+ Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.
+ Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.
Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.
Tham khảo:
Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:
• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì
• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia
• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương
• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e
• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:
Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:
- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:
+ Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm
+ Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...
- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:
+ Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.
+ Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.
Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.
khu vực bao gồm các nước Angola, Botswana, Lesotho, Malawi, Mozambique, Namibia, Nam Phi, Eswatini, Zambia, và Zimbabwe, mặc dù Angola có thể được tính vào Trung Phi và Malawi, Mozambique, Zambia cùng với Zimbabwe vào Đông Phi.
Theo kết quả TĐT năm 2016, tính tới 0 giờ ngày 01/4/2019, tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 người. Trong đó, dân số nam là 47.881.061 người, chiếm 49,8%; dân số nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2%. Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin) và thứ 15 trên thế giới.
khu vực bao gồm các nước Angola, Botswana, Lesotho, Malawi, Mozambique, Namibia, Nam Phi, Eswatini, Zambia, và Zimbabwe, mặc dù Angola có thể được tính vào Trung Phi và Malawi, Mozambique, Zambia cùng với Zimbabwe vào Đông Phi.
Theo kết quả TĐT năm 2016, tính tới 0 giờ ngày 01/4/2019, tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 người. Trong đó, dân số nam là 47.881.061 người, chiếm 49,8%; dân số nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2%. Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-li-pin) và thứ 15 trên thế giới.
1 .Niu I-ooc
2. Lôt An-giơ-let
3. Mê-Hi-Cô X-ti
4. Xao Pao-lô
5. Ri-ô-đê Gia-nê-rô
6. Bu -ê - nốt Ai-ret
TK
*Các đô thị từ 5-10 triệu dân ở Châu Âu:
-MAĐRIT(Tây Ban Nha)
-Bacxêlôna(Tây Ban Nha)
-Xanh Pêtecbua(Nga)
-Ixtanbun(Thổ Nhĩ Kì)
....
*Các đô thị từ 10-20 triệu dân ở Châu Âu:
-Paris(Pháp)
-Luân Đôn(Anh)
-Mat-cơ-va(Nga)
Nhận xét về sự phân bố dân cư: Dân cư thưa thớt ở các vùng sâu trong nội địa.
Trung và Nam Mĩ có nơi dân cư thua thớt vì: đồng bằng Amadôn chủ yếu là rừng rậm, khí hậu ẩm ướt, Nam Anđét và cao nguyên Pa-ta-gô-ni: khí hậu khô khan, khắc nghiệt quanh năm
Nêu tên các đô thị lớn ở Trung và Nam Mĩ
• Trên 8 triệu dân: Riô đê Gianêrô, Xao Paolô, Buênôt Aret.
• Từ 5 đến 8 triệu dân: Bôgôta, Lima, Xantiagô
• Từ 3 đến 5 triệu dân: Goatêmala Xiti, Mêđili, Cali, Maracai bô, Caracat, Rêxiphê, Xanvađo, Bêlô Ôridôntê, Pooctô Alêgrê, Coocđôba.
(đây là cách tớ làm, ít nhất có thể rồi đó ạ)
-Khí hậu: Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm và điều hòa. Mưa nhiều nhưng lượng mưa thay đổi theo hướng gió và hướng núi.
-Khí hậu: Ô-xtrây-li-a là nước có khí hậu phần lớn là sa mạc, khô hạn, thay đổi rõ rệt theo ba vùng: cận xích đạo ở phía bắc, nhiệt đới ở vùng trung tâm và cận nhiệt đới ở phía nam.
REFER
refer
- Các đô thị có quy mô dân số:
+ Trên 8 triệu dân: Lốt An-giơ-let, Mê-hi-cô Xi-ti, Niu I-oóc.
+ Từ 5 đến 8 triệu dân: Si-ca-gô, Phi-la-đen-phi-a, Oa-sinh-tơn.
+ Từ 3 đến 5 triệu dân: Van-cu-vơ, Xit-tơn, Đi-tơ-roi, Tô-rôn-tô, Môn-trê-an, Đa-lat, Hiu-xtơn, Mai-a-mi, Goa-đa-la-ha-ra.
- Phân bố: Phần lớn các đô thị tập trung ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương.