Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bởi vì khi thỏ rẽ như vậy, con sói đang chạy thì theo lực quán tính thì không thể dừng lại đột xuất nên vẫn giữ vận tốc trước khi dừng lại và quãng thời gian dừng lại ấy đủ cho thỏ chạy thoát được khỏi sói
a/ \(v_1t+v_2t=30\Leftrightarrow\left(v_1+v_2\right)t=30\Rightarrow t=\dfrac{30}{9+4}=\dfrac{30}{13}\left(s\right)\)
b/ \(S=v_2t=4.\dfrac{30}{13}=\dfrac{120}{13}\left(m\right)\)
Đề bài hack nào zl =))
a/ \(\left(v_1-v_2\right)t=30\Rightarrow t=\dfrac{30}{9-4}=6\left(s\right)\)
b/ \(\Rightarrow S=v_2t=6.4=24\left(m\right)\)
a)Vì họ thích thế.
b)Khi ô tô rẻ phải, hành khách sợ xe lật sang bên trái nên họ nghiên sang trái.
c)Do bánh xe dởm.
d)Để xe chạy chậm lại tránh gây tai nạn.
Trường hợp A : Vẩy một chiếc cặp nhiệt độ để thủy ngân bên trong tụt xuống đến chỗ đựng thủy ngân.
Nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể người có cấu tạo hơi khác nhiệt kế đo nhiệt độ bình thường một chút. Ở ống thủy ngân,người ta làm một chỗ hơi thắt lại như vậy khi rút nhiệt kế từ trong cơ thể người ra, nhiệt độ không khí nhỏ hơn nhiệt độ cơ thể người, cột thủy ngân sẽ bị co lại và kết quả đo không chính xác nữa, do có chỗ thắt nên cột thủy ngân bị đứt đoạn và không bị tụt xuống nữa mặc dù nhiệt độ đã giảm, nhờ vậy kết quả đo mới được chính xác. Muốn đo lần tiếp theo, người ta phải vẩy nhiệt kế để làm mất chỗ đứt đoạn của thủy ngân, làm cho cột thủy ngân trở về đúng với giá trị hiện tại của nó.
a, Khi nhổ cỏ đột ngột lên thì do lực quán tính nên rễ chưa kịp chuyển động thì đã bị giật đứt và rễ vẫn còn trong đất nên cỏ dại sẽ mọc lại
b, Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.