Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚;1267 – 2 tháng 2, 1285), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王)[1], là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.
Trần Quốc Toản 陳國瓚 | |
---|---|
Thông tin chung | |
Thê thiếp | ? |
Tước hiệu | Hoài Văn hầu (懷文侯) |
Thụy hiệu | Hoài Văn vương (懷文王) |
Thân phụ | Trần Nhật Duy (?) |
Thân mẫu | Trần Ý Ninh (?) |
Sinh | 1267 |
Mất | 2 tháng 2, năm1285 sông Như Nguyệt |
Ông nổi tiếng có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và cái chết anh dũng vang danh một thời. Sự tích về ông được đánh giá là hiển hách, thể hiện sự dũng mãnh và kiên định của một người trẻ tuổi trước sự ngoại xâm.
Câu chuyện của ông cũng được lưu truyền trong văn hóa Việt Nam hiện đại với hình ảnh Lá cờ thêu sáu chữ vàng, dựa vào điển tích ông tự thêu 6 chữ [Phá cường địch, Báo hoàng ân; 破強敵,報皇恩] để trang bị cho quân đội của mình.
Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọiDương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậucủa 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Bà đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê.
Đại Thắng Minh Hoàng Hậu 大勝明皇后 | |
---|---|
Hoàng hậu Đại Cồ Việt | |
Tượng Dương hậu trong đền Lê Đại Hànhở Hoa Lư | |
Hoàng thái hậu nhà Đinh | |
Tại vị | 979 - 981 |
Đồng nhiếp chính | Phó vương Lê Hoàn |
Hoàng hậu nhà Tiền Lê | |
Tại vị | 981 - 1000 |
Thông tin chung | |
Phu quân | Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành |
Hậu duệ | Đinh Phế Đế Lê Thị Phất Ngân |
Tên húy | Không rõ Dã sử xưng Dương Vân Nga (楊雲娥) |
Tước hiệu | Hoàng thái hậu Hoàng hậu |
Tước vị | Đại Thắng Minh hoàng hậu 大勝明皇后 |
Thân phụ | Không rõ Xem văn bản |
Sinh | ? Ái Châu, Việt Nam |
Mất | 1000 Hoa Lư, Việt Nam |
Khi người con trai của bà với Đinh Tiên Hoàng tên Đinh Toàn lên kế vị còn nhỏ tuổi, bà trở thành Hoàng thái hậu nhiếp chính. Trong tình thế khó khăn của Hoàng vị con trai mình, bà đã chủ động nhường Hoàng vị cho Phó vương Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn, trở thành Minh Càn Quảng Hiếu hoàng đế lập ra nhà Tiền Lê. Sau khi đoạt được Hoàng vị, Lê Đế lập Dương thị làm một trong cácHoàng hậu của ông, tôn hiệu là Đại Thắng Minh hoàng hậu.
Vì là một người đàn bà quyền lực của 2 triều đại quan trọng, sử sách thường gọi bà với cái tên trang trọng là Dương hậu(楊后) hay Dương thái hậu (楊太后). Hiện nay, trong các đền thờ, tên đường và các tác phẩm văn học nghệ thuật, người Việt gọi bà là Thái hậu Dương Vân Nga (太后楊雲娥) hay Lưỡng triều hoàng hậu Dương Vân Nga (兩朝皇后楊雲娥).
Bà là bà ngoại của hoàng đế Lý Thái Tông sau này. Năm bà mất cũng là nămLý Phật Mã (Tên thật Lý Thái Tông) sinh ra.
Nắng mùa hè như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như được nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Lũ cua ngoi lên bờ chạy trốn cái nóng .... Vậy mà, giữa tiết trời tháng sáu nắng như rang ấy, mẹ em vẫn phải cấy lúa. Lưng áo mẹ ướt đẫm mồ hôi, mặt mẹ vì nắng nóng đỏ bừng như phải bỏng ... Thương mẹ quá mẹ ơi!
- Động từ : đổ, nấu, chết, nổi, ngoi, rang, cấy
- Tính từ : lềnh bềnh, ướt đẫm, đỏ bừng, thương ...
- Quan hệ từ : ở, như, trên, vì, cũng, vậy mà ....
Nắng mùa hè như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nóng như được nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Lũ cua ngoi lên bờ chạy trốn cái nóng .... Vậy mà, giữa tiết trời tháng sáu nắng như rang ấy, mẹ em vẫn phải cấy lúa. Lưng áo mẹ ướt đẫm mồ hôi, mặt mẹ vì nắng nóng đỏ bừng như phải bỏng ... Thương mẹ quá mẹ ơi!
- Động từ : đổ, nấu, chết, nổi, ngoi, rang, cấy
- Tính từ : lềnh bềnh, ướt đẫm, đỏ bừng, thương ...
- Quan hệ từ : ở, như, trên, vì, cũng, vậy mà ....
Trong xã hội, mỗi công dân đều phải có ý thức trách nhiệm với bản thân mình, với gia đình và xã hội, vì thế bản thân mỗi người cần phải suy nghĩ và hành động có trách nhiệm trong mọi tình huống đúng với các qui định của gia đình và xã hội đề ra. Học sinh thấy được trách nhiệm của thanh niên học sinh, chủ nhân tương lai của đất nước là tích cực học tập, rèn luyện thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người công dân. Thực hiện nghiêm túc các nội qui của trường, lớp và những chuẩn mực trong đời sống cộng đồng, xác định trách nhiệm của mình trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội, tích cực đấu tranh với các biểu hiện sai trái có thể dẫn đến tệ nạn xã hội trong học sinh. Ý thức trách nhiệm là yếu tố không thể thiếu để xây dựng nên một gia đình hạnh phúc, một xã hội dân chủ và văn minh, phát triển bền vững. Một xã hội muốn phát triển đi lên thì mỗi người phải có nghĩa vụ thực hiện và phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm của bản thân.
Học tốt!!!
#Bo
a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:
- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".
- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.
- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."
- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.
c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:
- tay phải cầm búa
- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng
- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau
- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng
- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười
THAM KHẢO
Em có một chị gái tên mà My. Chị có dáng người thon thả, mảnh mai. Năm nay, chị tròn 17 tuổi. Không chỉ sở hữu vóc dáng đẹp mà chị có có khuôn mặt hình trái xoan cùng với nụ cười có lúm đồng tiền rất duyên dáng. Mái tóc chị dài quá lưng đen và dài óng mượt. Đặc biệt, chị có đôi mắt bồ câu rất đẹp, đó là điểm nổi bật nhất trên khuôn mặt của chị. Mỗi khi chị cười đôi mắt ấy sáng long lanh và rất hiền.
Chị Ly đầu xóm thoáng chốc đã bước sang tuổi 20. Khuôn mặt chị hình trái xoan với nước da trắng hồng, mềm mịn.Mái tóc chị dài ngang lưng, óng ả. Đôi mắt chị tựa như chim bồ câu, đen láy và đẹp tuyệt. Chị có dáng người mảnh mai hệt như tính cách vậy, thùy mị và nết na nên được rất nhiều người yêu quý!
Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ về trách nhiệm của mỗi công dân, cần giúp đỡ những người đang trong hoàn cảnh hiểm nguy, khó khăn.
Đó là một hành động và nghĩa cử cao đẹp của người thương binh. Từ đó, gợi cho em suy nghĩ về cách sống đẹp: không so đo tính toán thiệt hơn quyền lợi với người mình vừa giúp đỡ. Sống hòa thuận, đoàn kết như anh em một nhà với mọi người xung quanh