K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

Nhà Tiền Lê lấy một số ruộng đất ở địa phương làm ruộng tịch (ruộng vua) như Bố Hải Khẩu (Thái Bình), Đỗ Động (Bắc Giang), Đọi Sơn (Hà Nam). Vào đầu xuân vua thực hiện lễ cấy tịch điền để động viên, khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp, lần đầu tiên vào năm 987[5]. Triều đình sử dụng người tù tội hoặc nông dân làm nghĩa vụ lao dịch cày cấy, toàn bộ sản lượng thu hoạch về kho của triều đình[2].

17 tháng 10 2017

cảm ơn nhé

9 tháng 2 2018

Kinh tế gồm có nông nghiệp và công thương nghiệp:

a) Nông nghiệp:

- Giải quyết vấn đề ruộng đất:

+ Khai khẩn ruộng đất hoang.

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.

+ Kêu gọi nhân dân trở về quê cũ để làm ăn.

- Thực hiện phép Quân Điền

\(\Rightarrow\)Đời sống nhân dân được cải thiện, nền sản xuất dược khôi phục.

b) Công thương nghiệp:

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã và kinh đô Thăng Long.

- Các phường thủ công ra đời

- Xuất hiện các công xưởng mới

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ phát triển

+ Ngoài nước: hạn chế buôn bán với nước ngoài.

9 tháng 2 2018

good!!!

18 tháng 10 2016

*Nông nghiệp phát triển. Nông dân đưộc làng xã chia ruộng đất công để cày cấy, họ phải đi lính, nộp thuế, lao dịch . Nhà nước chú ý đến thủy lợi , khai hoang, trồng dâu, nuôi tằm. Để khuyến nông , nhà vua làm lễ cày ruộng. Năm 987-989 được mùa . 
*Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển. Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển. 
*Thương nghiệp: Đào sông, đắp đường, thống nhất tiền tệ ( dùng tiền đồng ). Trung tâm buôn bán , chợ làng phát triển. Buôn bán trong nước và với người nước ngoài phát triển , nhất là biên giới Việt Trung. 
Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển. 

18 tháng 10 2016

dung nha

 

15 tháng 12 2017

- Chế tạo được súng thần cơ
- Đóng các loại thuyền lớn

\(\Rightarrow\) Đạt nhiều thành tựu rực rỡ . Góp phần quan trọng , đem lại hiệu quả cao trong chiến đấu

15 tháng 12 2017

Khoa học – kĩ thuật:
- Sử học: năm 1272, tác phẩm Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu ra đời.
- Quân sự: có tác phẩm Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
- Y học: có Tuệ Tĩnh.Tuệ Tĩnh - ông tổ của ngành thuốc Nam
Tuệ Tĩnh là danh y Việt Nam đã mở đường cho sự nghiên cứu thuốc nam, xây dựng nền móng cho Y học dân tộc của nước nhà. Ông đã tổng hợp và để lại những bài thuốc kinh nghiệm quý báu cho khá nhiều bệnh tật.
Ðó là một tài liệu có giá trị lớn cho sự thừa kế và phát huy vốn cũ y dược của nhân dân ta, thật là một cống hiến rất lớn của ông.
- Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công chế tạo được súng thần công và đóng các loại thuyền lớn,...

13 tháng 10 2017

1/Ngô Nhật Khánh chiếm giữ Đường Lâm (Sơn Tây-Hà Nội ngày nay)

2/Kiều Công Hãn giữ Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

3/Kiều Thuận giữ Hồi Hồ ( Cẩm Khê-Phú Thọ ngày nay)

4/Nguyễn Khoan giữ Tam Đái ( Vĩnh Tường-Vĩnh Phúc ngày nay)

5/Nguyễn Thủ Tiệp giữ Tiên Du (Bắc Ninh ngày nay)

6/Nguyễn Siêu giữ Tây Phù Liệt (Thanh Trì-Hà Nội ngày nay)

7/Lý Khuê giữ Siêu Loại ( Thuận Thafnh-Bắc Ninh ngày nay)

8/Lữ Đường giữ Tế Giang (Văn Giang-Hưng Yên ngày nay)

9/Phạm Bạch Hổ giữ Đằng Châu ( Kim Động-Hưng Yên ngày nay)

10/Đỗ Cảnh Thạc giữ Đỗ Động Giang ( Quốc Oai-Hà Nội ngày nay)

11/Trần Lãm giữ Bố Hải Khẩu ( thành phố Thái Bình ngày nay)

12/Ngô Xương Xí giữ Bình Kiều ( Triệu Sơn-Thanh Hóa ngà nay)

25 tháng 3 2017

- 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hòang đế , lấy hiệu là Quang Trung , rồi tiến quân ra Bắc ,mộ thêm quân ở Nghệ An .

- Tới Thanh Hóa tuyển thêm quân , làm Lễ Thệ Sư và đọc bài Hiểu dụ tướng sĩ .

- Đến Tam Điệp(Ninh Bình), cho binh sĩ ăn tết trước rồi đánh quân Thanh trong tết Kỷ Dậu, với tinh thần quyết đánh tan quân giặc .

25 tháng 3 2017

Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh... Sử dụng SGK và lược đồ H.59 để trình bày diễn biến trận đại phá quân Thanh của vua Quang Trung. Cần thấy được tính thần tốc trong cuộc tiến công này để chớp thời cơ tiêu diệt quân Thanh trong dịp Tết Kỉ Dậu (1789).