K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dựa vào những hiểu biết của em hoặc thông tin em tìm kiếm được về bệnh viêm phổi cấp do chủng virut covid-19 gây ra, hãy chọn câu trả lời đúng.

Câu 1: Nguồn gốc của virut corona là từ:

A. Bộ Dơi của lớp Thú

B. Từ Lớp Cá và lưỡng cư

C. Từ bộ gặm nhấm

D. Bất cứ loài vật nào cũng có khả năng là nguyên ngân trực tiếp gây bệnh.

Câu 2: Uống nước cam hay nhiều vitamin C có giúp tránh được Corona không?

A. Có

B. Không

Câu 3: Theo bạn, khoảng cách an toàn khi ở cạnh người ho, sốt nghi nhiễm Covid-19 là bao nhiêu?

A. Ít nhất 2m

B. Ít nhất 1m

Câu4: Bắt tay với người đang có triệu chứng nghi nhiễm Vi rút 2019-CoV có nguy cơ lây nhiễm virus corona không, nếu tôi đã đeo khẩu trang?

A. Có nguy cơ

B. Chắc chắn không

C. Chắc chắn có

Câu 5: Khi đi chợ, tôi thường hay chọn các loại thịt cá bằng tay và phải tiếp xúc với các gian hàng giết mổ động vật, vậy tôi có khả năng bị lây nhiễm hay không?

A. Có nguy cơ

B. Chỉ cần khi về nhà rửa tay kĩ sẽ không có nguy cơ

C. Chỉ cần không tiếp xúc tay với mặt, mũi, miệng trong quá trình đi chợ sẽ không có nguy cơ

Câu 6: Khi đi chợ bán thực phẩm tươi sống, làm thế nào để tránh bị lây nhiễm virus corona?

A. Đeo khẩu trang; Dùng bao tay khi chạm tay vào động vật hoặc sản phẩm từ động vật; Sau đó rửa tay với xà phòng đúng cách; Tránh tiếp xúc với động vật hoang dã.

B. Chỉ cần tránh miệng, có thẻ chạm tay thoải mái vào mắt, mũi.

C. Tránh tiếp xúc trực tiếp với động vật đi hoang hoặc dịch, chất thải của chợ.

Câu 7: Rửa tay trong bao lâu là đủ?

A. Tối thiểu 20 giây

B. Tối đa 20 giây

Câu 8: Nếu có thể, tôi nên ưu tiên rửa tay bằng xà phòng với nước hay sử dụng nước rửa tay khô?

A. Hiệu quả như nhau trong mọi trường hợp

B. Nước rửa tay khô/cồn khô tốt hơn

C. Rửa tay dưới vòi nước với xà phòng là cách đơn giản và hiệu quả nhất

Câu 9: Làm thế nào để phân biệt đâu là trường hợp “nghi nhiễm” với trường hợp “nhiễm” virus Covid-19?

A. Nghi nhiễm là những người đi từ vùng dịch về hoặc có tiếp xúc gần với người bệnh trong vòng 14 ngày mà có các triệu chứng sốt, ho, viêm đường hô hấp

B. Nhiễm vi rút corona là sau khi cơ quan y tế lấy mẫu và xét nghiệm cho kết quả dương tính với vi rút corona. Được xét nghiệm chẩn đoán bằng kỹ thuật Real time RT - PCR với bệnh phẩm là dịch đường hô hấp, đờm, dịch nội khí quản được thu thập bằng tăm bông và bảo quản trong môi trường phù hợp

C. Nhiễm vi rút corona là sau khi ở nơi đông người về bị sốt

Câu 10: Trước khi đến cơ sở y tế để được tư vấn, khám, chữa trị khi nghi nhiễm virus Corona, tôi có cần lưu ý gì không?

A. Gọi điện trước để thông tin về các triệu chứng

B. Gọi điện trước để thông tin về lịch trình di chuyển trong thời gian gần đây

C. Đến thẳng cơ sở y tế mà không cần báo trước

Câu 11: Nếu có các dấu hiệu ho, sốt, khó thở... cần làm gì?

A. Tiếp tục đi lại, du lịch như bình thường

B. Thông báo ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời

C. Tự cách ly và đến khám bác sĩ tại phòng khám truyền nhiễm nếu có triệu chứng nghi ngờ

D. Ngay lập tức đeo khẩu trang bảo vệ

Câu 12: Trong nhà, cần thực hiện các biện pháp gì để phòng bệnh?

A. Tăng cường thông khí khu vực nhà ở bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ.

B. Tăng cường sử dụng điều hòa để tăng nhiệt độ trong phòng.

C. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường, như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác.

Câu 13: Tính đến thời điểm hiện tại, đã có thuốc đặc hiệu phòng và điều trị virus Corona mới chưa?

A. Chưa có

B. Đã có

Câu 14: Đóng kín hết các cửa, hạn chế mở cửa ra ngoài để tránh virus từ bên ngoài bay vào nhà có giúp gia đình tôi an toàn qua khỏi mùa dịch không?

A. Có

B. Không

Câu 15: Nhiều người để nâng cao sức khoẻ vẫn lựa chọn đến phòng tập để tập luyện hàng ngày, điều này có nên không?

A. Nên tự tập tại nhà hoặc chọn các phòng tập gym vắng vẻ và đeo khẩu trang khi tập

B. Nếu vẫn đến phòng tập, nên hạn chế tiếp xúc với những người khác trong vòng 2 mét, nhất là với người đang ho, sốt, để tránh bị lây nhiễm

C. Vẫn có thể tập như bình thường không cần đeo khẩu trang

Câu 16: Triệu chứng khi nhiễm Virus Corona là gì?

A. Đau nhức đầu, khó chịu

B. Sốt cao trên 38 độ C

C. Ho hoặc đau họng

D. Chảy nước mũi, Khó thở

E. Đau mỏi cơ

F. Viêm phổi

Câu 17: Nếu chẳng may bị ho hoặc hắt hơi, bạn cần bảo vệ những người khác khỏi nguy cơ bị bệnh bằng cách nào?

A. Dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay áo che mũi và miệng khi ho hoặc hắt hơi

B. Bỏ khăn giấy vào thùng rác bất kỳ, gần nhất sau khi sử dụng

C. Rửa sạch tay sau khi ho hoặc hắt hơi

D. Đeo khẩu trang

Câu 18: Bạn cần làm gì khi có bạn bè, người thân xung quanh có các triệu chứng nhiễm virus corona?

A. Thuyết phục họ không giấu bệnh, tự cách ly bản thân và liên hệ đến 22 số đường dây nóng cung cấp bởi Bộ Y Tế để được hướng dẫn

B. Hướng dẫn họ thông tin về cách xử lý được cung cấp bởi Bộ Y Tế

C. Đến chăm sóc họ mà không có biện pháp bảo vệ cao độ

D. Tránh tiếp xúc gần với họ khi không che kín mắt, mũi, miệng; Rửa tay liên tục bằng xà phòng và nước hoặc dung dịch sát khuẩn có cồn

Câu 19: Nếu đã/đang tiếp xúc với người nghi nhiễm virus corona tôi nên làm gì?

A. Không làm gì cả

B. Báo cáo với cơ quan y tế về trường hợp người nghi nhiễm

C. Báo cáo với cơ quan y tế về tình trạng bản thân để được tư vấn

Câu 20: Tôi sống/từng đi qua một số địa phương đã có bệnh nhân nhiễm bệnh (Khánh Hòa, Thanh Hoá…) mà xuất hiện các triệu chứng sốt/ ho/... thì cần làm gì?

A. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ

B. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, cách ly và điều trị kịp thời

C. Không cần làm gì cả.
Khá là dài nhưng toàn là trắc nghiệm thui , mong mn giúp mik ^^

11

Câu 1: Nguồn gốc của virut corona là từ:

A. Bộ Dơi của lớp Thú

B. Từ Lớp Cá và lưỡng cư

C. Từ bộ gặm nhấm

D. Bất cứ loài vật nào cũng có khả năng là nguyên ngân trực tiếp gây bệnh.

Câu 2: Uống nước cam hay nhiều vitamin C có giúp tránh được Corona không?

A. Có

B. Không

Câu 3: Theo bạn, khoảng cách an toàn khi ở cạnh người ho, sốt nghi nhiễm Covid-19 là bao nhiêu?

A. Ít nhất 2m

B. Ít nhất 1m

Câu4: Bắt tay với người đang có triệu chứng nghi nhiễm Vi rút 2019-CoV có nguy cơ lây nhiễm virus corona không, nếu tôi đã đeo khẩu trang?

A. Có nguy cơ

B. Chắc chắn không

C. Chắc chắn có

Câu 5: Khi đi chợ, tôi thường hay chọn các loại thịt cá bằng tay và phải tiếp xúc với các gian hàng giết mổ động vật, vậy tôi có khả năng bị lây nhiễm hay không?

A. Có nguy cơ

B. Chỉ cần khi về nhà rửa tay kĩ sẽ không có nguy cơ

C. Chỉ cần không tiếp xúc tay với mặt, mũi, miệng trong quá trình đi chợ sẽ không có nguy cơ

Câu 6: Khi đi chợ bán thực phẩm tươi sống, làm thế nào để tránh bị lây nhiễm virus corona?

A. Đeo khẩu trang; Dùng bao tay khi chạm tay vào động vật hoặc sản phẩm từ động vật; Sau đó rửa tay với xà phòng đúng cách; Tránh tiếp xúc với động vật hoang dã.

B. Chỉ cần tránh miệng, có thẻ chạm tay thoải mái vào mắt, mũi.

C. Tránh tiếp xúc trực tiếp với động vật đi hoang hoặc dịch, chất thải của chợ.

Câu 7: Rửa tay trong bao lâu là đủ?

A. Tối thiểu 20 giây

B. Tối đa 20 giây

Câu 8: Nếu có thể, tôi nên ưu tiên rửa tay bằng xà phòng với nước hay sử dụng nước rửa tay khô?

A. Hiệu quả như nhau trong mọi trường hợp

B. Nước rửa tay khô/cồn khô tốt hơn

C. Rửa tay dưới vòi nước với xà phòng là cách đơn giản và hiệu quả nhất

Câu 9: Làm thế nào để phân biệt đâu là trường hợp “nghi nhiễm” với trường hợp “nhiễm” virus Covid-19?

A. Nghi nhiễm là những người đi từ vùng dịch về hoặc có tiếp xúc gần với người bệnh trong vòng 14 ngày mà có các triệu chứng sốt, ho, viêm đường hô hấp

B. Nhiễm vi rút corona là sau khi cơ quan y tế lấy mẫu và xét nghiệm cho kết quả dương tính với vi rút corona. Được xét nghiệm chẩn đoán bằng kỹ thuật Real time RT - PCR với bệnh phẩm là dịch đường hô hấp, đờm, dịch nội khí quản được thu thập bằng tăm bông và bảo quản trong môi trường phù hợp

C. Nhiễm vi rút corona là sau khi ở nơi đông người về bị sốt

Câu 10: Trước khi đến cơ sở y tế để được tư vấn, khám, chữa trị khi nghi nhiễm virus Corona, tôi có cần lưu ý gì không?

A. Gọi điện trước để thông tin về các triệu chứng

B. Gọi điện trước để thông tin về lịch trình di chuyển trong thời gian gần đây

C. Đến thẳng cơ sở y tế mà không cần báo trước

Câu 11: Nếu có các dấu hiệu ho, sốt, khó thở... cần làm gì?

A. Tiếp tục đi lại, du lịch như bình thường

B. Thông báo ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời

C. Tự cách ly và đến khám bác sĩ tại phòng khám truyền nhiễm nếu có triệu chứng nghi ngờ

D. Ngay lập tức đeo khẩu trang bảo vệ

Câu 12: Trong nhà, cần thực hiện các biện pháp gì để phòng bệnh?

A. Tăng cường thông khí khu vực nhà ở bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ.

B. Tăng cường sử dụng điều hòa để tăng nhiệt độ trong phòng.

C. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường, như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác.

Câu 13: Tính đến thời điểm hiện tại, đã có thuốc đặc hiệu phòng và điều trị virus Corona mới chưa?

A. Chưa có

B. Đã có

Câu 14: Đóng kín hết các cửa, hạn chế mở cửa ra ngoài để tránh virus từ bên ngoài bay vào nhà có giúp gia đình tôi an toàn qua khỏi mùa dịch không?

A. Có

B. Không

Câu 15: Nhiều người để nâng cao sức khoẻ vẫn lựa chọn đến phòng tập để tập luyện hàng ngày, điều này có nên không?

A. Nên tự tập tại nhà hoặc chọn các phòng tập gym vắng vẻ và đeo khẩu trang khi tập

B. Nếu vẫn đến phòng tập, nên hạn chế tiếp xúc với những người khác trong vòng 2 mét, nhất là với người đang ho, sốt, để tránh bị lây nhiễm

C. Vẫn có thể tập như bình thường không cần đeo khẩu trang

Câu 16: Triệu chứng khi nhiễm Virus Corona là gì?

A. Đau nhức đầu, khó chịu

B. Sốt cao trên 38 độ C

C. Ho hoặc đau họng

D. Chảy nước mũi, Khó thở

E. Đau mỏi cơ

F. Viêm phổi

Câu 17: Nếu chẳng may bị ho hoặc hắt hơi, bạn cần bảo vệ những người khác khỏi nguy cơ bị bệnh bằng cách nào?

A. Dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay áo che mũi và miệng khi ho hoặc hắt hơi

B. Bỏ khăn giấy vào thùng rác bất kỳ, gần nhất sau khi sử dụng

C. Rửa sạch tay sau khi ho hoặc hắt hơi

D. Đeo khẩu trang

Câu 18: Bạn cần làm gì khi có bạn bè, người thân xung quanh có các triệu chứng nhiễm virus corona?

A. Thuyết phục họ không giấu bệnh, tự cách ly bản thân và liên hệ đến 22 số đường dây nóng cung cấp bởi Bộ Y Tế để được hướng dẫn

B. Hướng dẫn họ thông tin về cách xử lý được cung cấp bởi Bộ Y Tế

C. Đến chăm sóc họ mà không có biện pháp bảo vệ cao độ

D. Tránh tiếp xúc gần với họ khi không che kín mắt, mũi, miệng; Rửa tay liên tục bằng xà phòng và nước hoặc dung dịch sát khuẩn có cồn

Câu 19: Nếu đã/đang tiếp xúc với người nghi nhiễm virus corona tôi nên làm gì?

A. Không làm gì cả

B. Báo cáo với cơ quan y tế về trường hợp người nghi nhiễm

C. Báo cáo với cơ quan y tế về tình trạng bản thân để được tư vấn

Câu 20: Tôi sống/từng đi qua một số địa phương đã có bệnh nhân nhiễm bệnh (Khánh Hòa, Thanh Hoá…) mà xuất hiện các triệu chứng sốt/ ho/... thì cần làm gì?

A. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ

B. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, cách ly và điều trị kịp thời

C. Không cần làm gì cả.

18 tháng 3 2020

Câu 1:A. Bộ Dơi của lớp Thú

Câu 2:A. Có

Câu 3:A. Ít nhất 2m

Câu 4:A. Có nguy cơ

Câu 5:A. Có nguy cơ

Câu 6:A. Đeo khẩu trang; Dùng bao tay khi chạm tay vào động vật hoặc sản phẩm từ động vật; Sau đó rửa tay với xà phòng đúng cách; Tránh tiếp xúc với động vật hoang dã.

C. Tránh tiếp xúc trực tiếp với động vật đi hoang hoặc dịch, chất thải của chợ.

Câu 7:A. Tối thiểu 20 giây

Câu 8:C. Rửa tay dưới vòi nước với xà phòng là cách đơn giản và hiệu quả nhất

Câu 9:

A. Nghi nhiễm là những người đi từ vùng dịch về hoặc có tiếp xúc gần với người bệnh trong vòng 14 ngày mà có các triệu chứng sốt, ho, viêm đường hô hấp

B. Nhiễm vi rút corona là sau khi cơ quan y tế lấy mẫu và xét nghiệm cho kết quả dương tính với vi rút corona. Được xét nghiệm chẩn đoán bằng kỹ thuật Real time RT - PCR với bệnh phẩm là dịch đường hô hấp, đờm, dịch nội khí quản được thu thập bằng tăm bông và bảo quản trong môi trường phù hợp

Câu 10:B. Gọi điện trước để thông tin về lịch trình di chuyển trong thời gian gần đây

Câu 11:B. Thông báo ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời

Câu 12:C. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường, như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác

Câu 13:A. Chưa có

Câu 14:A. Có

Câu 15:

A. Nên tự tập tại nhà hoặc chọn các phòng tập gym vắng vẻ và đeo khẩu trang khi tập

B. Nếu vẫn đến phòng tập, nên hạn chế tiếp xúc với những người khác trong vòng 2 mét, nhất là với người đang ho, sốt, để tránh bị lây nhiễm

Câu 16:

A. Đau nhức đầu, khó chịu

B. Sốt cao trên 38 độ C

D. Chảy nước mũi, Khó thở

E. Đau mỏi cơ

F. Viêm phổi

Câu 17:

A. Dùng khăn giấy hoặc khuỷu tay áo che mũi và miệng khi ho hoặc hắt hơi

B. Bỏ khăn giấy vào thùng rác bất kỳ, gần nhất sau khi sử dụng

C. Rửa sạch tay sau khi ho hoặc hắt hơi

D. Đeo khẩu trang

Câu 18:

A. Thuyết phục họ không giấu bệnh, tự cách ly bản thân và liên hệ đến 22 số đường dây nóng cung cấp bởi Bộ Y Tế để được hướng dẫn

B. Hướng dẫn họ thông tin về cách xử lý được cung cấp bởi Bộ Y Tế

D. Tránh tiếp xúc gần với họ khi không che kín mắt, mũi, miệng; Rửa tay liên tục bằng xà phòng và nước hoặc dung dịch sát khuẩn có cồn

Câu 19:

B. Báo cáo với cơ quan y tế về trường hợp người nghi nhiễm

C. Báo cáo với cơ quan y tế về tình trạng bản thân để được tư vấn

Câu 20:B. Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, cách ly và điều trị kịp thời

Nhớ chọn mình nha!hahahahahahahaha

Câu 1

 Khi cơ thể nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong 1 thời gian dài là vì :

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn    

Câu 2

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Đâu không phải  lợi ích lớp Thú đối với con người?A. Cung cấp thực phẩmB. Cung cấp nguyên liệu, dược liệuC. Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hạiD. Là động vật trung gian truyền bệnh Đặc điểm không thuộc bộ Dơi là          A. chi trước biến đổi thành cánh da          B. dơi có đuôi ngắn          C. dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả          D. chi khỏe Lợi ích của lớp Thú đối với con người làA. cung cấp...
Đọc tiếp

Đâu không phải  lợi ích lớp Thú đối với con người?

A. Cung cấp thực phẩm

B. Cung cấp nguyên liệu, dược liệu

C. Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

D. Là động vật trung gian truyền bệnh

 Đặc điểm không thuộc bộ Dơi là

          A. chi trước biến đổi thành cánh da

          B. dơi có đuôi ngắn

          C. dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả

          D. chi khỏe

 Lợi ích của lớp Thú đối với con người là

A. cung cấp thịt, sữa

B. truyền bệnh dịch

C. ăn quả, hạt, rau non, cá và động vật nhỏ khác

D. tấn công vật nuôi của con người

Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Thú là

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. Bảo vệ động vật hoang dã

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài thú trong tự nhiên

A. 1, 2, 4                   B. 1, 2, 3               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

6
9 tháng 3 2022

1.Đâu không phải  lợi ích lớp Thú đối với con người?

A. Cung cấp thực phẩm

B. Cung cấp nguyên liệu, dược liệu

C. Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

D. Là động vật trung gian truyền bệnh

2. Đặc điểm không thuộc bộ Dơi là

          A. chi trước biến đổi thành cánh da

          B. dơi có đuôi ngắn

          C. dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả

          D. chi khỏe

3. Lợi ích của lớp Thú đối với con người là

A. cung cấp thịt, sữa

B. truyền bệnh dịch

C. ăn quả, hạt, rau non, cá và động vật nhỏ khác

D. tấn công vật nuôi của con người

4.Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Thú là

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. Bảo vệ động vật hoang dã

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài thú trong tự nhiên

A. 1, 2, 4                   B. 1, 2, 3               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

Đâu không phải  lợi ích lớp Thú đối với con người?

A. Cung cấp thực phẩm

B. Cung cấp nguyên liệu, dược liệu

C. Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

D. Là động vật trung gian truyền bệnh

 Đặc điểm không thuộc bộ Dơi là

          A. chi trước biến đổi thành cánh da

          B. dơi có đuôi ngắn

          C. dơi ăn sâu bọ hoặc ăn quả

          D. chi khỏe

 Lợi ích của lớp Thú đối với con người là

A. cung cấp thịt, sữa

B. truyền bệnh dịch

C. ăn quả, hạt, rau non, cá và động vật nhỏ khác

D. tấn công vật nuôi của con người

Biện pháp để khai thác các lợi ích  lớp Thú là

1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị

2. Bảo vệ động vật hoang dã

3. xây dựng khu bảo tồn động vật

4. săn bất triệt để các loài thú trong tự nhiên

A. 1, 2, 4                   B. 1, 2, 3               C. 1, 2, 5                  D. 1, 4, 5

6 tháng 1 2021

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

6 tháng 1 2021

Câu 2:

Các bệnh phổ biến do virus gây ra:

+ Nhiễm trùng đường hô hấp

+ Nhiễm trùng đường tiêu hóa

+ Nhiễm trùng phát ra ngoài da

+ Nhiễm virus viêm gan

+ Nhiễm trùng thần kinh

+ Bệnh sốt xuất huyết

Khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài vì:

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn      

6 tháng 3 2019

Đáp án A

2 tháng 1 2022

5

Lưỡng cư cổ có thể bắt nguồn từ:a. chim cổ     b. bò sát cổ c. cá vây sinh cổ       d. thú cổBò sát cổ bắt nguồn từ:a. chim cổ    b. bò sát cổ         C.cá vây chân cổ            D.thú cổ Chim cổ có thể bắt nguồn từ:a. cá vây chân cổ       b. chim cổ    c. lưỡng cư cổ      d. thú cổĐặc điểm nào sau đây của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?a.có cánh,lông vũ,hàm có răngb.chân...
Đọc tiếp

Lưỡng cư cổ có thể bắt nguồn từ:

a. chim cổ     b. bò sát cổ c. cá vây sinh cổ       d. thú cổ

Bò sát cổ bắt nguồn từ:

a. chim cổ    b. bò sát cổ         C.cá vây chân cổ            D.thú cổ 

Chim cổ có thể bắt nguồn từ:

a. cá vây chân cổ       b. chim cổ    c. lưỡng cư cổ      d. thú cổ

Đặc điểm nào sau đây của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?

a.có cánh,lông vũ,hàm có răng

b.chân có 3 ngón trước 1 ngón sau,có cánh,lông vũ

c.đuôi dài có 23 đốt sống đuôi,hàm có răng

d. hàm có răng ,3 ngón đều có vuốt

Sự đa dạng về loài được thể hiên bằng 

a. số lượng cá thể trong loài nhiều hay ít

b.số lượng loài

c. sự đa dạng về dặc điểm hình thái và tập tính của loài

d. sự đa dạng về môi trường sống của loài

Sự đa dạng về loài phụ thuộc vào

a.môi trường sống      b. nhiệt độ    c, nguồn thức ăn     d.sự sinh sản của loài

Động vật ở môi trường đới lạnh có độ đa dạng 

a. trung bình b. rất cao  c. cao          d. thấp

Ở môi trường đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm 

a.có bộ lông rậm và lớp mỡ dày dưới da

b.nhịn ăn rất lâu 

c. có khả năng nhịn đói nhìn giỏi,hoạt dộng chủ yếu vào ban đêm

d.có khả năng biến đổi màu lông

Chuột nhảy có chân dài,mảnh,mỗi ơớc nhảy rất xa là động vật đặc trưng của môi trường:

a.đới lạnh         b.hoang mạc đới nóng     c. nhiệt đới gió mùa  d. ôn đới

Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng

a. cao     b. trung bình c. thấp         d. rất thấp

Biện pháp nào sau đây không thuộc biệ pháp đấu tranh sinh học?

a.sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sâu bệnh hại

b.sử dụng thiên dịch trực tiếp tiêu diệt vi sinh vạt gây hại

c.sử dụng vi khuẩn gây bẹnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

d.sử dụng thiên dihcj đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gay hại hay trứng sau bọ

Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh có đặc điểm

a.có bộ lông dày,màu trắng,lớp mỡ dưới da rất dày

b.nhịn khát giỏi,hoạt dông chủ yếu vào ban đêm 

c.chân cao,móng rộng,đệm thịt dày

d.bộ lông màu nhtaj gióng màu cát,có bướu mỡ

Hoạt dộng nào sau đây dẫn đến sự giảm sút về đa dạng sinh học ?

(1) phá rừng,di dân khai hoang,xây dựng đô thị

(2)Chống ô nhiễm môi trường;cấm đốt;khai thác rừng bừa vãi

(3)cấm săn bắt buôn  bán động ,nuuoio dộng vạt haong dã

(4) săn bắt buôn bán dộng vật hoang dã;sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu

Tổ hợp ý đúng

a.(1),(2)          b.(1),(4)             c.(2),(3)                   d.(3),(4)

Sinh vật nào sau đây được dùng để gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại

a. bướm dêm          b.vi khuẩn Myoma         c. ong mắt đỏ   d. mèo rừng

Sinh vật nào dưới đây được dùng làm thiên dịch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

a.thằn lằn,rắn sojc dưa

b.sáo,cú vọ

c.vi khuẩn Myoms,Calixi

d.bướm đêm,ong mắt đỏ

Hươu xạ bị đe dọa tiệt chủng ở mức đô nào

a. EN          b. CR           c.VU d. LR

Voi bị đe dọa tiệt chủng ở mức đọ nào

a. EN          b. CR           c.VU d. LR

đẻ tiêu diệt loài ruồi gây lõe loét ở da bò,người ta gây vô sinh ở ruoif như thế nào ?

a. làm cho ruooid ực không thể giao phối

b.làm cho ruồi đực không thể sinh sản ra tinh trùng

c.diệt toàn bộ ruồi đực

d. diệt toàn bộ ruồicái

s

8
1 tháng 5 2016

Dài quá!hum Nhìn thấy ngán!gianroi

2 tháng 5 2016

hic lớp mý đây chẳng hỉu jbucminhgianroiohohumlolang

31 tháng 3 2021

Câu 1: 

Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)

 
31 tháng 3 2021

Câu 2:

Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
23 tháng 2 2021

Câu 2:

Các bệnh do virus gây ra là: H5N1, HIV, Covid,...

Khi bị nhiễm lại không biểu hiện luôn là vì đó là thời gian virus ủ bệnh, đang phát triển để tấn công cơ thể.

23 tháng 2 2021

Nhìn quả mặt ghê thật

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 71. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7

1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi

2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu

3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là:  A. Có 4 chi  B. Các ngón chân có giác bám lớn  C. Các cơ chi p triển  D. Các ngón chân tự do

4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày  B. Đêm  C. Chiều  D. Chiều và đêm

5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất:  A. Da khô có vảy sừng  B. Thân dài, đuôi rất dài  C. Bàn chân 5 ngón có vuốt  D. Cả b, c đều đúng

6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng:  A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi  B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh  C. Khí quản dài hơn  D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch

7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn:  A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần  C. Thụ tinh trong  D. Cả a b c đều đúng

8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy:  A. Rùa vàng, cá sấu   B. Cá sấu, ba ba  C. Thằn lằn , cá sấu  D. Thằn lằn, rắn

9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay:  A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc  B. Hai chi trước biến đổi thành cánh  C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực  D. Cả a b c đúng

10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:  A. Khí quản và 9 túi khí   B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí  C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí  D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí 

11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng:  A. Chứa thức ăn  B. Tiết chất nhờn   C. Tiết ra dịch vị  D. Làm mềm thức ăn 

Bài tập Sinh học

1
4 tháng 5 2016

1.C

2.C

3.B

4.A

5.D

6.A

7.D

8.D

9.B