K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1

1 Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và thưa thớt ở trung du, miền núi:

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển: vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ.

-> Nguyên nhân: Đây là những khu vực có điều kiện sống thuận lợi: địa hình khá bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận tiện và nền kinh tế phát triển.

- Dân cư thưa thớt ở khu vực đồi núi, cao nguyên:  vùng Tây Bắc, vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Mật độ dân số dưới 100 người/km2.

-> Nguyên nhân: Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn: địa hình đồi núi hiểm trở, thiên tai (lũ quét, sạt lở đất,...), giao thông khó khăn và kinh tế kém phát triển.

Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam :

a) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp.

- Thế kỉ thứ 3 TCN, thành Cổ Loa là đô thị đầu tiên ở nước ta.

- Dưới thời phong kiến hình thành nên một số đô thị ở những nơi có vị trí thuận lợi với chức năng hành chính, thương mại, quân sự : Thăng Long, Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố Hiến.

- Thời kì Pháp thuộc hình thành một số đô thị lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.

- Thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) quá trình đô thị hóa diễn ra chậm, các đô thị thay đổi và còn bị tàn phá.

-  Thời kì chống Mĩ (1954 – 1975) đô thị phát triển theo hai hướng : Miền Bắc tiến hành xây dựng XHCN gắn với công nghiệp hóa và hình thành một số đô thị :Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh… ; miền Nam chính quyền Sài Gòn dùng “ đô thị hóa để dồn dân phục vụ chiến tranh làm tăng số dân đô thị

- Thời kì 1975 – nay : đô thi hóa diễn ra tích cực hơn, nhưng cở sở hạ tầng còn chưa phát triển.

b) Tỉ lệ dân thành thị tăng :

-  Số dân thành thị tăng lên nhanh và liên tục từ 12,9 triệu người (1990) lên 22,3 triệu người (2005).

-  Tỉ lệ dân thành thị cũng tăng lên khá nhanh và liên tục từ 19,5% (1990) lên 26,9% (2005).

-  Tỉ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực.

c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng.

- Số lượng đô thị và số dân đô thị không đều giữa các vùng.

+ Trung du miền núi Bắc Bộ có số đô thị nhiều nhất (167 đô thị) nhưng chủ yếu là đô thị nhỏ (thị trấn thị xã), số dân số đô thị thấp .

+ Đông Nam Bộ có ít đô thị nhất (50 đô thị) nhưng tập trung nhiều đô thị có quy mô lớn và lớn nhất, số dân đô thị cao cao nhất.

+ Vùng có số dân đô thị cao nhất  là Đông Nam Bộ (6928 nghìn người), gấp 5 lần vùng có số dân đô thị thấp nhất là Tây Nguyên (1368 nghìn người).

Bài 2

 là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì: Nước ta có dân số đông (96,46 triệu người – năm 2019), cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào. ... Ngoài ra, còn dễ xảy ra các vấn đề xã hội phức tạp.

Bài 3

1) Trước hết phải thống nhất về quan điểm, mọi chính sách xã hội, xét cho cùng đều phải hướng đến xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích trước mắt hoặc lâu dài của con người – Đầu tư cho văn hóa xã hội luôn đem lại lợi ích to lớn, với giá trị tăng theo cấp số nhân, không chỉ tính bằng giá trị kinh tế mà cái lớn hơn là giá trị tinh thần để mỗi người dân, cũng như cộng đồng dân cư đang và sẽ được hưởng thụ. Từ đó, việc vận động thuyết phục mọi người, mọi ngành, cấp, thành phần kinh tế … tập trung đầu tư cả vật chất lẫn tâm huyết cho việc xây dựng đời sống văn hóa mới mà thiết thực nhất là đời sống văn hóa cơ sở. Trong đó lấy gia đình, tổ dân phố, khu phố làm đối tượng trọng tâm để tập trung xây dựng.

2) Mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa cơ sở trong văn kiện vẫn là vấn đề định hướng chung, cần có nghiên cứu sâu kỹ, có định hướng, cụ thể hóa theo từng chuyên đề, nội dung, công việc xây dựng đời sống văn hóa hướng về cơ sở, trên địa bàn dân cư, từø đó có phân kỳ thực hiện – có sơ tổng kết, rút kinh nghiệm bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển cụ thể.

3) Tiếp tục đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa các hoạt động văn hóa – giáo dục – y tế – thể dục thể thao nhưng không phải để bớt đi gánh nặng của Nhà nước, mà vấn đề là để khai thác phát huy mọi tiềm năng thế mạnh, thu hút các nguồn lực để phát triển văn hóa-xã hội nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần, tăng mức hưởng thụ văn hóa/đầu người. Xã hội hóa không chỉ “tiền” mà quan trọng hơn là phải huy động được sức người, sức của, kể cả tâm huyết của xã hội, đặc biệt là phải kế thừa phát triển cho được truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại, vận động thu hút được những công nghệ, kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ quản lý văn hóa xã hội tiên tiến. Đa dạng hóa các loại hình, nhưng các cơ sở văn hóa công cộng phải giữ vai trò định hướng, phải tăng cường vai trò quản lý kiểm tra, giám sát của Nhà nước, có chính sách khuyến khích phát triển các loại hình tích cực lành mạnh, hạn chế những trường hợp ngược lại, đồng thời có những loại hình Nhà nước phải đầu tư, tài trợ … Thông qua xã hội hóa để phát huy được sứùc mạnh tổng hợp, khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực để có lợi nhất cho việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần người dân, đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước, Quận nhà.

4) Cần có điều tra, khảo sát quy hoạch phát triển văn hóa-xã hội một cách hợp lý, tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng những thiết chế văn hóa ở cấp Quận, làm chỗ dựa, hỗ trợ đắc lựa cho các hoạt động văn hóa cơ sở (về nghiệp vụ, kỹ năng, nội dung, phương tiện …), đầu mối nuôi dưỡng các phong trào, nhân rộng các điển hình – nhân tố tích cực tạo điều kiện để phong trào phát triển sâu rộng, liên tục … đặc biệt như các đơn vị : trung tâm văn hóa, Trung tâm Thể dục thể thao, Trung tâm Y tế, Trung tâm Dạy nghề, Nhà hát Hòa Bình, Rạp Vườn Lài, Nhà Thiếu nhi, công viên văn hóa Lê Thị Riêng, cùng các thiết chế, phương tiện thông tin đại chúng khác … Phải nghiên cứu, có nội dung chương trình cụ thể gắn kết với các Phường, địa bàn dân cư để thúc đẩy các phong trào.

Cùng với các thiết chế văn hóa ở Quận, việc giành ngân sách để đầu tư phát triển cơ sở vật chất văn hóa, xây dựng môi sinh môi trường cho phường, xây dựng nhà văn hóa liên Phường, nhà văn hóa phường, sân chơi – tụ điểm thanh thiếu niên, tủ sách pháp luật, phát triển các loại hình câu lạc bộ, mua sắm thêm công cụ phương tiện phục vụ đời sống văn hóa cơ sở tạo thành một hệ thống thiết chế văn hóa hoàn chỉnh từ Quận đến Phường, để người dân dù ở đâu cũng có thể tiếp cận và được hưởng thụ những giá trị văn hóa tích cực.

5) Giải quyết những vấn đề bức xúc trực tiếp tác động đến đời sống văn hóa cơ sở – trật tự an ninh xã hội : như các biện pháp nâng cao dân trí (tăng cường đầu tư cho giáo dục – đào tạo, nâng cao hiệu suất đào tạo, chống mù chữ – phổ cập tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông và dạy nghề), thực hiện tốt các chính sách xã hội, quan tâm diện chính sách, những người nghèo khó neo đơn, giải quyết việc làm, hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp (dưới 4%), xóa đói giảm nghèo (dưới 3%), giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng (dưới 10%), giảm tỉ lệ phát triển dân số tự nhiên (dưới 1,2%), 100% công sở văn minh sạch đẹp an toàn, hơn80% hộ đạt gia đình văn hóa, 50% khu phố đạt khu phố văn hóa, không còn khu phố yếu kém.

Gắn liền với “xây”, việc “chống” phải được tăng cường thông qua đẩy mạnh nâng chất phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, ý thức cộng đồng, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, bài trừ văn hóa phẩm độc hại, tệ nạn xã hội, hủ tục, thực hiện có hiệu quả kế hoạch liên tịch phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy, tăng cường công tác quản lý địa bàn, quản lý nhân hộ khẩu, quản lý đối tượng. Phát huy trách nhiệm của Công an Phường, đặc biệt cảnh sát khu vực, lực lượng chính trị nòng cốt trong đấu tranh đánh bắt nhưng không khoán trắng cho lực lượng Công an, mà phải huy động cho được sứùc mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, đặc biệt phải đấu tranh kiên quyết với bọn tội phạm hình sự, mại dâm, ma túy làm trong sạch và chuyển hóa các địa bàn trọng điểm. Phải khống chế cho được các đối tượng cố ý và có nhiều khả năng gây bất ổn cho đời sống an lành người dân.

6) Vấn đề có tính nguyên tắc, đó là phải có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên của cấp ủy Đảng, tăng cường trách nhiệm quản lý điều hành của cơ quan Nhà nước các cấp, sự tham gia của toàn xã hội, trong đó vai trò nòng cốt của ban ngành đoàn thể, đặc biệt vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ đảng viên, công nhân viên chức và lực lượng chính trị nòng cốt để duy trì và phát triển phong trào sâu rộng, liên tục.

9 tháng 8 2018

Dân cư nước ta tập trung đông ở khu vực đồng bằng, ven biển (trên 1000 người/km2).

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 1 2021

Câu 1:

Vị trí- giới hạn:

Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao lưu vs các vùng xung quanh và vs quốc tế đồng thời phát triển tiềm năng kinh tế biển đảo

Tự nhiên:

Nhiều tài nguyên để phát triển ktế: Đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nh hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa

Dân cư xh:

-Lực lượng lđ dồi dào

-Thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Ng lđ có tay nghề cao, năng động, sáng tạo

-Nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển kinh tế

Câu 2:

Về công nghiệp:

- Khu vực cn-xd tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng

- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối

Về nông nghiệp:

- Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng giữ vai trò quan trọng

- Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nc ta

- Cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng

- Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng phát triển

 

12 tháng 7 2017

a) 6 đô thị có số dân đông nhất nước ta: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Biên Hoà. Đô thị trực thuộc tỉnh: Biên Hoà.

b) Đô thị là nơi dân cư tập trung đông đúc, vì:

- Đô thị là nơi tập trung các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp.

- Có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.

- Chất lượng cuộc sống cao, tâm lí dân cư thích sống ở đô thị.

- Có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước,...

Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướngA. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên,...
Đọc tiếp

Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở

 

A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.

C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.

Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng

A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.

C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.

D. nhóm tuổi từ 15 – 59  tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về

A. tính sáng tạo.

B. kinh nghiệm sản xuất.

C. khả năng thích ứng với thị trường.

D. thể lực và trình độ chuyên môn.

Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây

A. hóa chất                                                                B. khai thác dầu khí.

C. điện tử - tin học                                                    D. chế biến lương thực,thực phẩm

Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.

A. phát triển y tế, giáo dục                                       B. giải quyết việc làm.

C. phát triển các ngành CN hiện đại.                       D. thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng  dân số vẫn tăng nhanh là do

A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.

B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao 

C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.

D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.

Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả

A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường

B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.

C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang

D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.

Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích

     A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.

B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô

C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.

D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng 

Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Các vùng trung du và miền núi.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.

Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ

A. Có nhiều diện tích đất phù sa.

B.  Có nguồn sinh vật phong phú

C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.

D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là

     A. điều kiện tự nhiên 

B. điều kiện tự nhiên-xã hội

C. điều kiện kinh tế - xã hội.

D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.

 Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.

     A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.

     B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.

     C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.

     D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.

Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là

     A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.

     B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.

     C. sự phát triển và phân bố của dân cư.

     D. sức ép thị trường trong và ngoài nước

Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì

    A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.

    B. thời tiết thay đổi thất thường.

    C. có nhiều loại phân bón mới.

    D. nhiều đất phù sa màu mỡ.

Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng

   A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.

   B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

   C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

   D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.

   Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì

    A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh 

    B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.

    C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.

    D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.

Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do

   A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.

   B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.

Câu 18 : Nước ta  có mấy vùng kinh tế trọng điểm 

   A. 3                       B. 5                      C. 6                    D. 7

 

 Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?

A. Dân tộc Mường.

B. Dân tộc Thái.

C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên

D. Dân tộc Nùng.

Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu? 

A. Trung du, miền núi

B. Các đảo .

C. Đồng bằng ven biển.

D. Cao nguyên.

Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp

A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp

B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp

C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.

D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.

.

Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:

A. Cây lương thực

B. Cây hoa màu

C. Cây công nghiệp

D. Cây ăn quả và rau đậu

Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:

A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.

D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?

A. Rừng phòng hộ.

B. Rừng đặc dụng.

C. Rừng nguyên sinh.

D. Rừng sản xuất.

Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:

A. tài nguyên khoáng sản

B. khí hậu

C. nguồn nước 

D. địa hình

Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là

khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.

  B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.

  C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.

  D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:

A. Dân cư và lao động.

B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp

C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.

D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

0
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướngA. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên,...
Đọc tiếp

Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở

 

A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.

C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.

Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng

A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.

C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.

D. nhóm tuổi từ 15 – 59  tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về

A. tính sáng tạo.

B. kinh nghiệm sản xuất.

C. khả năng thích ứng với thị trường.

D. thể lực và trình độ chuyên môn.

Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây

A. hóa chất                                                                B. khai thác dầu khí.

C. điện tử - tin học                                                    D. chế biến lương thực,thực phẩm

Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.

A. phát triển y tế, giáo dục                                       B. giải quyết việc làm.

C. phát triển các ngành CN hiện đại.                       D. thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng  dân số vẫn tăng nhanh là do

A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.

B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao 

C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.

D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.

Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả

A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường

B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.

C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang

D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.

Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích

     A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.

B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô

C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.

D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng 

Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Các vùng trung du và miền núi.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.

Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ

A. Có nhiều diện tích đất phù sa.

B.  Có nguồn sinh vật phong phú

C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.

D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là

     A. điều kiện tự nhiên 

B. điều kiện tự nhiên-xã hội

C. điều kiện kinh tế - xã hội.

D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.

 Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.

     A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.

     B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.

     C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.

     D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.

Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là

     A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.

     B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.

     C. sự phát triển và phân bố của dân cư.

     D. sức ép thị trường trong và ngoài nước

Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì

    A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.

    B. thời tiết thay đổi thất thường.

    C. có nhiều loại phân bón mới.

    D. nhiều đất phù sa màu mỡ.

Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng

   A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.

   B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

   C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

   D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.

   Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì

    A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh 

    B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.

    C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.

    D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.

Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do

   A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.

   B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.

Câu 18 : Nước ta  có mấy vùng kinh tế trọng điểm 

   A. 3                       B. 5                      C. 6                    D. 7

 

 Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?

A. Dân tộc Mường.

B. Dân tộc Thái.

C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên

D. Dân tộc Nùng.

Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu? 

A. Trung du, miền núi

B. Các đảo .

C. Đồng bằng ven biển.

D. Cao nguyên.

Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp

A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp

B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp

C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.

D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.

.

Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:

A. Cây lương thực

B. Cây hoa màu

C. Cây công nghiệp

D. Cây ăn quả và rau đậu

Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:

A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.

D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?

A. Rừng phòng hộ.

B. Rừng đặc dụng.

C. Rừng nguyên sinh.

D. Rừng sản xuất.

Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:

A. tài nguyên khoáng sản

B. khí hậu

C. nguồn nước 

D. địa hình

Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là

khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.

  B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.

  C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.

  D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:

A. Dân cư và lao động.

B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp

C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.

D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

0
Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướngA. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên,...
Đọc tiếp

Câu 1: Những nét văn hoá riêng của các dân tộc được thể hiện ở

 

A. khu vực cư trú chủ yếu.                                B. kinh nghiệm SX nghề thủ công truyền thống.

C. trang phục cổ truyền.                                    D. ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán.

Câu 2. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi theo hướng

A. nhóm tuổi dưới 15 tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

B. nhóm tuổi dưới 15 giảm và nhóm lao động trên 60 tăng lên.

C. nhóm tuổi dưới 15 tăng, nhóm tuổi trên 60 tăng.

D. nhóm tuổi từ 15 – 59  tăng lên, nhóm tuổi trên 60 giảm.

Câu 3. Lao động nước ta còn hạn chế lớn về

A. tính sáng tạo.

B. kinh nghiệm sản xuất.

C. khả năng thích ứng với thị trường.

D. thể lực và trình độ chuyên môn.

Câu 4. Nguồn lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển ngành kinh tế nào sau đây

A. hóa chất                                                                B. khai thác dầu khí.

C. điện tử - tin học                                                    D. chế biến lương thực,thực phẩm

Câu 5. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta chưa phát triển, nguồn lao động dồi dào tạo sức ép rất lớn lên vấn đề.

A. phát triển y tế, giáo dục                                       B. giải quyết việc làm.

C. phát triển các ngành CN hiện đại.                       D. thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 6. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số nước ta đã giảm, nhưng  dân số vẫn tăng nhanh là do

A. đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện.

B. quy mô dân số lớn, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao 

C. kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.

D. hiệu quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa cao.

Câu 7: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả

A.sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường

B, chất lượng cuộc sống của người dân giảm.

C, hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tang

D. tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.

Câu 8: Việc tăng cường xây dựng thủy lợi ở nước ta nhằm mục đích

     A. dễ dàng áp dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp.

B.. tăng cường nguồn nước tưới vào mùa khô

C. phát triển nhiều giống cây trồng mới.

D. tăng năng xuất và sản lượng cây trồng 

Câu 9: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Các vùng trung du và miền núi.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung.

Câu 10: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ

A. Có nhiều diện tích đất phù sa.

B.  Có nguồn sinh vật phong phú

C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc.

D.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 11: Nhân tố quan trọng tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp nước ta là

     A. điều kiện tự nhiên 

B. điều kiện tự nhiên-xã hội

C. điều kiện kinh tế - xã hội.

D. điều kiện tự nhiên và kinh tế.

 Câu 12: Rừng phòng hộ có chức năng.

     A. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, bảo vệ môi trường.

     B. bảo vệ hệ sinh thái, chống xói mòn đất.

     C. phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường.

     D. bảo vệ các giống loài quý hiếm, phòng chống thiên tai.

Câu 13: Nguyên nhân quan trọng làm cho cơ cấu công nghiệp nước ta thay đổi là

     A. tay nghề lao động ngày càng được nâng cao.

     B. sự phân bố của tài nguyên thiên nhiên.

     C. sự phát triển và phân bố của dân cư.

     D. sức ép thị trường trong và ngoài nước

Câu 14: Cơ cấu mùa vụ lúa nước ta thay đổi vì

    A. lai tạo được nhiều giống lúa mới.

    B. thời tiết thay đổi thất thường.

    C. có nhiều loại phân bón mới.

    D. nhiều đất phù sa màu mỡ.

Câu 15: Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng

   A. thúc đẩy sự tăng trường kinh tế.

   B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

   C. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

   D. đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.

   Câu 16: Loại hình giao thông vận tải đường biển nước ta phát triển khá nhanh vì

    A. nền ngoại thương Việt Nam phát triển khá nhanh 

    B. nhiều cảng biển được xây dựng hiện đại.

    C. đường biển ngày càng hoàn thiện hơn.

    D.. ngành đóng tàu biển của Việt Nam đang phát triển.

Câu 17: Có sự khác nhau của các hoạt động thương mại giữa các vùng trong nước ta là do

   A. định hướng phát triển kinh tế khác nhau của nhà nước đối với từng vùng.

   B. sự phát triển các hoạt động kinh tế, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   C. vốn đầu tư nước ngoài, sức mua, qui mô dân số từng vùng.

   D. trình độ phát triển kinh tế và phân bố dân cư từng vùng.

Câu 18 : Nước ta  có mấy vùng kinh tế trọng điểm 

   A. 3                       B. 5                      C. 6                    D. 7

 

 Câu 20. Nhà Rông là kiểu nhà của các Dân tộc nào?

A. Dân tộc Mường.

B. Dân tộc Thái.

C. Các dân tộc sống ở Tây Nguyên

D. Dân tộc Nùng.

Câu 21: Canh tác trên ruộng bậc thang là một hình thức canh tác khá phổ biến của các dân tộc sống ở đâu? 

A. Trung du, miền núi

B. Các đảo .

C. Đồng bằng ven biển.

D. Cao nguyên.

Câu 22: Mở rộng thị trường có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp

A. Thu hẹp sản xuất, chuyên môn hóa sản phẩm nông nghiệp

B. Thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp

C. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.

D. Khuyến khích nông dân tăng gia sản xuất nông nghiệp.

.

Câu 23: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:

A. Cây lương thực

B. Cây hoa màu

C. Cây công nghiệp

D. Cây ăn quả và rau đậu

Câu 24: Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:

A. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

B. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

C. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.

D. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.

Câu 25: Các khu rừng đầu nguồn, các cánh rừng chắn cát bay ven biển,… thuộc loại rừng nào?

A. Rừng phòng hộ.

B. Rừng đặc dụng.

C. Rừng nguyên sinh.

D. Rừng sản xuất.

Câu 26: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:

A. tài nguyên khoáng sản

B. khí hậu

C. nguồn nước 

D. địa hình

Câu 27: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển CN có vai trò quan trọng nhất là

khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.

  B. đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.

  C. gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.

  D. mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

Câu 28: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là:

A. Dân cư và lao động.

B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp

C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.

D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng

0
22 tháng 3 2019

Qúa trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra chậm, nước ta vẫn là một nước nông nghiệp -> phần lớn lao động vẫn hoạt động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp nên phần lớn dân cư vẫn tập trung ở khu vực nông thôn.

Đáp án cần chọn là: B