Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tốc độ tăng trưởng:
+ Đầu thập niên 90 và những năm tiếp theo: tốc độ tăng GDP âm.
+ Từ năm 1999 đến nay: tốc độ tăng GDP cao, liên tục và tương đối đều.
- Nguyên nhân:
+ Thực hiện chiến lược kinh tế mới: đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á, nâng cao đời sông nhân dân, khôi phục lại vị trí cường quốc...
+ Thực hiện nhiều chính sách và biện pháp đúng đắn
- Từ 1990 - 1999 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.
- Từ 1999 - 2005 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế dương và dần ổn định.
Nguyên nhân : Từ năm 2000, LB Nga bước vào thời kì mới với chiến lược : đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á, nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục lại vị trí
cường quốc...
Tuy vậy, trong quá trình phát triển kinh tế, LB Nga còn gặp nhiều khó khăn như sự phân hóa giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám.
Đáp án B.
Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:
- GDP của Nga tăng lên (cả giai đoạn tăng 11,3%) nhưng không ổn định -> Ý A, D đúng.
- Giai đoạn 1998 – 2000 tăng lên, tăng thêm 14,9%.
- Giai đoạn 2000 – 2001 giảm (4,9%) nhưng năm 2000 có tốc độ tăng trưởng cao nhất (10%) -> C đúng.
- Giai đoạn 2001 – 2003 tăng và tăng thêm 2,2%.
- Giai đoạn 2003 – 2005 giảm và giảm 0,9% -> Ý B sai.
Đáp án B.
Giải thích: Qua biểu đồ, rút ra những nhận xét sau:
- Tốc độ tăng trưởng của hai nước không ổn định và có xu hướng giảm (An-giê-ri giảm 0,1%, Ga-na giảm 1,4%).
- Từ sau năm 1995 tốc độ tăng trưởng của 2 nước đều có xu hướng giảm.
- Tốc độ tăng trưởng GDP của hai nước đều chưa vượt quá 6% (Ga-na cao nhất là 5,1% - 1985; An-giê-ri cao nhất là 4% - 1995) và tốc độ tăng trưởng của Ga-na luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của An-giê-ri -> Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP của hai nước đều trên 6% là sai.
Tham khảo
- Nhận xét: Nhìn chung quy mô GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1961 - 2020 có nhiều biến động. Cụ thể:
- Giá trị GDP tăng nhanh qua các năm nhưng đang có sự suy giảm.
+ Năm 1961 giá trị GDP chỉ đạt 53,5 tỉ USD, năm 1970 đạt 212,6%, sau đó 20 năm đến năm 1990 đã tăng đến mức hàng ngàn tỉ USD (3132 tỉ USD).
+ GDP cao nhất là năm 2010 với 5759,1 tỉ USD, kể từ đây đánh dấu sự suy giảm giá trị GDP khi lần lượt GDP năm 2019 và 2020 là 5123,3 tỉ USD và 5040,1 tỉ USD.
- Tốc độ tăng trưởng GDP các giai đoạn trước có sự biến động, từ năm 2010 có sự suy giảm nghiêm trọng.
+ Ở thời kì đỉnh cao nhất với 12 % năm 1961, năm 1970 do khủng hoảng dầu mỏ nên tốc độ tăng giảm xuống chỉ còn 2,5%.
+ Đến năm 1990 dần phục hồi, tốc độ tăng GDP đạt 4,8%, tuy nhiên lại ảnh hưởng “bong bóng kinh tế” nên đến 2000 tốc độ tăng GDP giảm xuống còn 2,7%.
+ Đến năm 2010 tốc độ tăng GDP có sự khởi sắc với 4,1% thì dịch bệnh Covid-19 đã kéo con số này về mức 0,3% năm 2019 và liên tục giảm sút xuống mức -4,5% năm 2020.
Vào các năm 1990, 1995, 2002 tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh rất chậm; trong khi đó tốc độ tăng nhanh vào các năm 2000 và đặc biệt năm 2004.
* Như vậy, tốc độ phát triển kinh tế giai đoan 1985 - 2004 không đều, sự phát triển kinh tế Mĩ Latinh thời gian này thiếu ổn định.
Tốc độ gia tăng GDP của Mĩ La tinh trong giai đoạn 1985 – 2004
Năm |
1985 |
1990 |
1995 |
2000 |
2002 |
2004 |
Tốc độ tăng GDP |
2,3 |
0,5 |
0,4 |
2,9 |
0,5 |
6,0 |
Tham khảo!
Nhận xét quy mô GDP và và tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Từ năm 2000 – 2021, quy mô GDP của Cộng hòa Nam Phi có sự biến động:
+ Từ 2000 – 2010, quy mô GDP tăng: 265,6 tỉ USD.
+ Từ 2010 – 2015, quy mô GDP giảm: 70,7 tỉ USD.
+ Từ 2015 – 2020, quy mô GDP tăng: 73,2 tỉ USD.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Cộng hòa Nam Phi trong giai đoạn 2000 – 2021 cũng có sự biến động
+ Từ 2000 – 2005, tăng: 1.1%
+ Từ 2005 - 2018, giảm: 3,8 %.
+ Từ 2018 – 2020, tăng: 3,4%
Đáp án A.
Giải thích: Qua biểu đồ, rút ra nhận xét dưới đây:
- Nhìn chung cả giai đoạn 1991 – 2015 dân số Liên Bang Nga có xu hướng giảm nhưng còn biến động (từ 148,3 triệu người xuống 144,3 triệu người).
+ Giai đoạn 1991 – 2015: dân số giảm liên tục, từ 148,3 triệu người xuống 143,2 triệu người (giảm 5,1 triệu người).
+ Giai đoạn 2010 – 2015: dân số tăng lên từ 143,2 triệu người lên 144,3 triệu người (tăng 1,1 triệu người).
Dựa vào bảng 24.1, hãy nhận xét sự thay đổi GDP và tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1961-2020.
Tham khảo
* Nhận xét:
- Về GDP: giai đoạn 1961 - 2020 cho thấy sự tăng trưởng GDP của Nhật Bản tuy nhiên có sự biến động.
+ Từ 1961 đến 2010 GDp liên tục tăng, từ 53,5 tỉ USD lên đến 5759,1 tỉ USD.
+ Tuy nhiên từ năm 2010 đến 2020, GDP lại có xu hướng giảm, giảm xuống chỉ còn 5040,1 tỉ USD năm 2020.
- Về tốc độ tăng GDP: tốc độ tăng đầy biến động:
+ Giai đoạn từ 1961 đến 1980 tốc độ tăng GDP giảm mạnh, từ 12,0% năm 1961 xuống chỉ còn 2,8% năm 1980.
+ Năm 1990 tốc độ tăng GDP tăng lên được 4,9% nhưng lại giảm lại về tốc độ 2,8% năm 2000.
+ Năm 2010 tốc độ tăng GDP hồi phục đạt 4,1% nhưng từ đó đến 2020, tốc độ tăng GDP đã tụt dốc mạnh, xuống đến tăng trưởng âm -4,6% năm 2020.
Tốc độ tăng rất chậm vào các năm 1990, 1995, 2002; trong khi đó tốc độ tăng nhanh vào các năm 2000 và đặc biệt năm 2004. Như vậy, tốc độ phát triển kinh tế không đều, sự phát triển kinh tế thiếu ổn định.
- Tốc độ tăng trưởng:
+ Đầu thập niên 90 và những năm tiếp theo: tốc độ tăng GDP âm.
+ Từ năm 1999 đến nay: tốc độ tăng GDP cao, liên tục và tương đối đều.
- Nguyên nhân:
+ Thực hiện chiến lược kinh tế mới: đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á, nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục lại vị trí cường quốc...
+ Thực hiện nhiều chính sách và biện pháp đúng đắn.