K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Tham khảo

Câu hỏi 1: Phôi được kẹp chặt trên ê tô, mặt trên của phôi cao hơn mặt ê tô khoảng 10 mm.

Câu hỏi 2: Quy trình đục kim loại:

Bước 1. Lấy dấu

Dùng mũi vạch dấu lấy dấu đường đục hoặc chiều sâu phải đục trên phôi.

Bước 2. Kẹp phôi

Kẹp chặt phôi trên ê tô, mặt trên của phôi cao hơn mặt ê tô khoảng 10 mm.

Bước 3. Thao tác đục

Đặt lưỡi đục hợp với mặt phẳng cần đục một góc khoảng 30°. Đánh búa nhẹ nhàng bằng cánh tay kết hợp với cổ tay cho lưỡi đục ăn vào phôi. Tiếp tục đánh búa mạnh và đều cho đến khi đục hết lớp kim loại.

Mắt luôn nhìn theo lưỡi đục để điều chỉnh chiều sâu đục đều nhau.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

 

Câu hỏi 1: Phôi được kẹp chặt trên ê tô, mặt trên của phôi cao hơn mặt ê tô khoảng 10 mm.

Câu hỏi 2: Quy trình đục kim loại:

Bước 1. Lấy dấu

Dùng mũi vạch dấu lấy dấu đường đục hoặc chiều sâu phải đục trên phôi.

Bước 2. Kẹp phôi

Kẹp chặt phôi trên ê tô, mặt trên của phôi cao hơn mặt ê tô khoảng 10 mm.

Bước 3. Thao tác đục

Đặt lưỡi đục hợp với mặt phẳng cần đục một góc khoảng 30°. Đánh búa nhẹ nhàng bằng cánh tay kết hợp với cổ tay cho lưỡi đục ăn vào phôi. Tiếp tục đánh búa mạnh và đều cho đến khi đục hết lớp kim loại.

Mắt luôn nhìn theo lưỡi đục để điều chỉnh chiều sâu đục đều nhau.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:

1. Chiều răng của lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt và còn sắc.

2. Trong hai động tác đẩy cưa và kéo cưa thì động tác kéo cưa thực hiện cắt kim loại.

3. Quy trình cắt kim loại bằng cưa tay gồm:

- Bước 1: Lấy dấu.

- Bước 2: Kiểm tra lưỡi cưa.

- Bước 3: Kẹp phôi.

- Bước 4: Thao tác cưa.

9 tháng 8 2023

Tham khảo:
1.Khi lắp lưỡi cưa phải lắp để răng cưa ngược hướng với tay nắm.
2. Động tác đẩy cưa thực hiện cắt kim loại.
3. 

Bước 1. Lấy dấu

Dùng mũi vạch dấu và thước để đánh dấu vị trí cần cắt lên phôi.

Bước 2. Kiểm tra lưỡi cưa

Kiểm tra lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt (ngược hướng với tay nắm) và còn sắc.

Bước 3. Kẹp phôi

Kẹp chặt phôi trên ê tô, vị trí vạch dấu cách mặt bên của ê tô khoảng 20-30 mm.

Bước 4. Thao tác cưa

Dùng tay thuận đẩy cưa đi với tốc độ từ từ theo phương nằm ngang, tay còn lại vừa ấn vừa đẩy đầu cưa, đồng thời mắt nhìn theo đường vạch dấu dễ điều khiển lưỡi cưa đi chính xác. Khi kéo cưa về, tay thuận kéo cưa về với tốc độ nhanh hơn lúc đẩy, tay còn lại không ấn.

Trong suốt quá trình cưa phải giữ cho khung của luôn ở vị trí thăng bằng, ổn định, không nghiêng ngả, quá trình đẩy cưa đi và kéo cưa về phải nhịp nhàng.

19 tháng 12 2016

Câu 5:

- Sắt

- Thép

- Kim loại

- Phi kim

- Nhựa

- Plactic

- Cao su

26 tháng 12 2016

Câu 7

* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.

* Chi tiết máy được chia là hai loại là.

+ Chi tiết có công dụng chung

+ Chi tiết máy có công dụng riêng.

20 tháng 11 2017

CÂU 1: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:

- tính chất cơ học: tính cứng, dỏe, bền.

- tính chất vật lí: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng.

- tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn.

- tính chất công nghệ: tính đúc, hàn, rèn, cắt, gọt,...

CÂU 2:

- những vật liệu cơ khí: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,...

CÂU 4:

- mối ghép tháo đc gồm mối ghép bằng ren, then và chốt.

CÂU 7:

-đặc điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp.

- ứng dụng: dùng rộng rãi trong các mối ghép cần tháo lắp.

CÂU 8: dao,...

26 tháng 11 2017

cau 1 dẫn nhiệt dẫn điện tốt , không bị axit ăn mòn , không bị oxi hóa , dẻo dễ dát mỏng

29 tháng 11 2016

Câu 9: Trả lời:

Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:

1. Tính chất cơ học

Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý

Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học

Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ

Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.

Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có mấy loại hình chiếu, kể tên? Nêu vị trí của cáchình chiếu trên bản vẽ? Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ.Câu 2: Nêu tên các khối hình học em đã biết. Phân loại khối đa diện, khối tròn xoay. Gợi ý phân loại:- Khối tròn xoay gồm: hình trụ, hình nón, hình cầu.- Khối đa diện gồm: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Lưu ý trình...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có mấy loại hình chiếu, kể tên? Nêu vị trí của các
hình chiếu trên bản vẽ? Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ.
Câu 2: Nêu tên các khối hình học em đã biết. Phân loại khối đa diện, khối tròn xoay.
 Gợi ý phân loại:- Khối tròn xoay gồm: hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Khối đa diện gồm: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Lưu ý trình bày khái
niệm các khối đa điện.
Câu 3: Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Thế nào là hình lăng trụ đều, hình chóp đều,
hình hộp chữ nhật?
Câu 4: Nêu trình tự đọc các bản vẽ kỹ thuật. Nêu khái niệm, công dụng, kí hiệu của hình cắt. Nêu
qui ước vẽ ren?
Câu 5: Trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Cho ví dụ.
Câu 6: Nêu tên, công dụng của các dụng cụ cơ khí?
Câu 7: Trình bày cấu tạo và ứng dụng của mối ghép bằng ren.
Câu 8: Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của bộ truyền động đai, truyền động ăn
khớp.

0
17 tháng 5 2017

      + Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ

      + Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng

      + Hình chiếu cạnh: ở bên phải hình chiếu đứng