Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.
Đáp án: B
- Các kiểu thảm thực vật:
+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Cooc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu trong lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.
Các kiểu thảm thực vật:
+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
+ Thảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
– Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây.
– Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu irons lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.
- Thực vật thay đổi từ đông sang tây: Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp --> thảo nguyên và cây bụi chịu hạn --> rừng lá kim --> thảo nguyên và cây bụi chịu hạn --> rừng lá kim.
- Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Coóc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tây. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ẩm, càng vào sâu irons lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa Lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.
Ví dụ:
Trong trường hợp thảm thực vật bị phá hủy, đất sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó, kéo theo sự biến đổi của đất (Ví dụ: Từ đất feralit trở thành đất xói mòn trơ sỏi đá).
Giải Thích : Dựa vào hình 14.2 SGK/54, ta thấy Va-len-xi-a là địa điểm có lượng mưa tương đối lớn (1416mm) và lượng mưa phân bố tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm.
Đáp án: C
Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo
Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):
- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.
Đáp án: C
Mối quan hệ nhân quả là một trong những đặc thù của khoa học địa lí và là
một trong những kiến thức cơ bản của môn địa lí ở trường phổ thông. Mối liên hệ
này biểu thị tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình
địa lí. Chúng không bao giờ tồn tại và vận động tách biệt, độc lập mà luôn luôn tác
động qua lại lẫn nhau một cách mật thiết. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan
hệ giữa các hiện tượng và quá trình tự nhiên, mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh
tế - xã hội và mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế - xã hội. Việc giải thích các
hiện tượng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Như vậy, tư duy địa lí
mang tính quan hệ nhân quả. Do đó, trong quá trình giảng dạy địa lí ở trường phổ
thông, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác và xác lập các mối quan hệ nhân
quả là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên, giúp các em nắm sâu, nắm chắc,
hiểu rõ bản chất, giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí. Đối với
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí, điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng.
Các mối liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau. Có những mối liên hệ đơn
giản (một nhân sinh ra một quả), có những mối liên hệ nhân quả phức tạp (một
nhân sinh ra nhiều quả, hay nhiều nhân sinh ra một quả). Các nguyên nhân và kết
quả liên tục kế tiếp nhau tạo ra một chuỗi mối liên hệ nhân quả. Mỗi hiện tượng
nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết
quả và ngược lại. Bởi vậy, khi hướng dẫn học sinh khai thác mối quan hệ nhân quả,
giáo viên cần chú ý đặt trong mối quan hệ tương tác nhiều chiều lẫn nhau. Đối với
nội dung địa lí đại cương phần tự nhiên, các mối quan hệ tương hỗ đóng một vai trò
hết sức quan trọng. Thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên là sự hợp thành của năm quyển:
Thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh quyển và thổ nhưỡng quyển. Năm hợp
phần này không cô lập mà gắn bó chặt chẽ, quy định lẫn nhau, tạo nên đặc trưng
cảnh quan cho từng miền, từng khu vực địa lí tự nhiên. Trong đó, mối quan hệ qua
lại giữa ba thành tố: địa hình - khí hậu - sông ngòi là rất rõ nét.
Trên thực tế do đặc điểm về nội dung môn học mà mối quan hệ nhiều khi
không được biểu hiện rõ trong sách giáo khoa địa lí cũng như trong các bản đồ,
atlat địa lí. Mặt khác, một số em học sinh còn thiếu các kĩ năng phân tích, giải thích
trong học tập môn địa lí. Điều này sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho các em trong
Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi
1
Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
việc nắm bắt kiến thức một cách chính xác và thấu đáo, gây ra hiện tượng giải thích
sai, khó hiểu, khó lưu giữ kiến thức một cách chủ động, dễ dẫn đến hiện tượng học
thuộc lòng, “học vẹt” các kiến thức địa lí.
Xuất phát từ những vấn đề lí luận và thực tiễn trên, tôi quyết định lựa chọn
chuyên đề: “Mối quan hệ giữa địa hình - khí hậu - sông ngòi Việt Nam” dành cho
học sinh giỏi địa lí với mong muốn hướng dẫn học sinh huy động, vận dụng vốn kiến
thức đã được học đồng thời phát huy năng lực tư duy để hiểu sâu sắc về mối liên hệ
giữa ba yếu tố quan trọng trong tự nhiên, đó là địa hình, khí hậu và sông ngòi. Đây
cũng là điều kiện để giúp các em nắm vững kiến thức đồng thời phát huy năng lực tư
duy, tổng hợp, phân tích, lập luận, phát hiện và giải thích các mối liên hệ địa lí, bên
cạnh đó cũng góp phần nâng cao kĩ năng đọc và phân tích các loại bản đồ, Atlat địa
lí - một kĩ năng đặc biệt quan trọng đối với học sinh giỏi địa lí.