Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Về số dân:
- Tăng liên tục, năm 2009 so với năm 1954, số dân tăng hơn 3,5 lần.
- Tốc độ tăng dân số của giai đoạn 1976 – 2009 nhanh hơn giai đoạn 1954 – 1976.
+ Về tỉ lệ gia tăng tự nhiên:
- Thay đổi qua các thời kì.
- Giai đoạn 1960 – 1976: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao, trung bình trên 3%/năm, đây là thời kì “bùng nổ dân số” ở nước ta.
- Từ năm 1976 đến nay, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm dần.
+ Về số dân:
- Tăng liên tục, năm 2009 so với năm 1954, số dân tăng hơn 3,5 lần.
- Tốc độ tăng dân số của giai đoạn 1976 – 2009 nhanh hơn giai đoạn 1954 – 1976.
+ Về tỉ lệ gia tăng tự nhiên:
- Thay đổi qua các thời kì.
- Giai đoạn 1960 – 1976: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao, trung bình trên 3%/năm, đây là thời kì “bùng nổ dân số” ở nước ta.
- Từ năm 1976 đến nay, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm dần.
- Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta :
+ Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng nhanh liên tục.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số có sự thay đổi qua từng giai đoạn: giai đoạn 1954 – 1960 dân số tăng rất nhanh là do có những tiến bộ về y tế, đời sống nhân dân được cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm; giai đoạn 1976 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì : dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
- Tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số:
Công thức tính:
Gia tăng dân số tự nhiên = Tỉ suất Sinh – Tỉ suất Tử = %
- Năm 1979 = 32,5 – 7,2 = 25,3 %o = 2,53 %
- Năm 1999 = 19,9 – 5,6 = 14,3 %o = 1,43 %
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét: tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ngày càng giảm, từ 2,53% (Năm 1979) xuống còn 1,43% (năm 1999). Đây là kết quả lâu dài của quá trình nước ta thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế gia tăng dân số.
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất: Tây Bắc (2,19%)
- Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất: Đồng bằng sông Hồng (1,11%)
- Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
\(a,\)
- Dân số nước ta không ngừng tăng nên theo các năm dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên có giảm dần.
- Năm \(1999\) tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất \(1,43\%\) thì cũng là năm dân số nước ta ít nhất với \(76,3\) triệu người.
- Hai năm $2009$ và $2014$ dân số nước ta tăng đều lần lượt là \(86\) và \(90,7\) triệu người. Còn tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm dần, năm $2009$ là \(1,08\%\) và $2014$ là \(1,03\%\).
- Năm $2020$ dân số đạt con số cao nhất \(97,6\) triệu người còn tỉ lệ gia tăng tự nhiên là thấp nhất với \(1,02\%.\)
\(b,\) Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:
- Tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế vàviệc sử dụng nguồn lao động lãng phí, kém hiệu quả.
- Gây sức ép nên các vấn đề an sinh xã hội như việc làm, y tế, nhà ở. Dễ dẫn đến thất nghiệp và tệ nạn, bất ổn xã hội.
- Làm ô nhiễm, suy kiệt tài nguyên môi trường.
- Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta :
+ Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng nhanh liên tục.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số có sự thay đổi qua từng giai đoạn: giai đoạn 1954 – 1960 dân số tăng rất nhanh là do có những tiến bộ về y tế, đời sống nhân dân được cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm; giai đoạn 1976 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì : dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
a) Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta - Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tục. - Sự gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: + Dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960, do có những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân được cải thiện so với giai đoạn trước (đời sống khó khăn, chiến tranh, hạn chế về chăm sóc y tế) đã làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. + Từ 1970 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá dân số. b) Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng hằng năm, dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người, do: - Quy mô dân số nước ta lớn. - Cơ cấu dân số nước ta trẻ, các nhóm tuổi trẻ có tỉ trọng cao, do đó lứa tuổi sinh đẻ và "tiềm năng sinh đẻ" còn cao.
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư xã hôi ở Đồng bằng sông Cửu Long (năm 1999) cao hơn so với cả nước: mật độ dân số, thu nhập bình quân đầu người một tháng, tuổi thọ trung bình.
- Các chỉ tiêu phát triển dân cư xã hôi ở Đồng bằng sông Cửu Long (năm 1999) thấp hơn so với cả nước: tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lê dân số thành thị, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ngang mức trung bình cả nước.
- Nhìn chung, mặt bằng dân trí của vùng chưa cao, tốc độ đô thị hoá còn thấp.
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị.
- Dân cư thưa thớt ở miền núi.
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.
- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao.
- Số dân nước ta năm là 79,7 triệu người (Năm 2002)
- Tình hình gia tăng dân số :
+ Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tục.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960; gia đoạn 1970 - 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Tuy vậy, mỗi năm dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người.
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng: ở thành thị và các khu công nghiệp , tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp hơn nhiều so với ở nông thôn, miền núi.