Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.
a) Điểm M nằm giữa hai điểm K và C.
b) Hai điểm K, M nằm cùng phía đối với điểm C.
c) Hai điểm K, C nằm khác phía đối với điểm M
a. Hai điểm O và N nằm cùng phía đối với điểm M.
b. Hai điểm O và M nằm cùng phía đối với điểm N.
c. Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm O.
a) Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Vì 3cm < 7cm nên AB < AC
b) Vì B nằm giữa hai điểm A và C
Nên AB + BC = AC
Hay 3 + BC = 7
=> BC = 7 – 3 = 4cm
c) Ta có: M là trung điểm của đoạn thẳng BC
=> MB=MC=BC:2=4:2=2cm
a, Trên tia Ax có AB < AC ( vì 3cm < 7cm )
nên điểm A nằm giữa 2 điểm B và C
b, Khi đó ta có : BC +AB = AC
\(\Rightarrow\) BC = AC - AB
hay BC = 7 - 3
\(\Rightarrow\) BC = 4 (cm)
Bài 1:
các tia đối nhau : AX và AY
BX và BY
các tia trùng : AX và BX
AY và BY
hai tia không có điểm chung : AX và BY
điểm M đã vẽ ở hình:
Bài 2:
- HAi tia đối nhau gồm có: tia Ox và tia Oy; tia Om và tia On
- Để O nằm giữa P và Q thì Q phải nằm trên tia đối của tia Ox
hay Q phải nằm trên tia Oy
- Để hai tia OE và OF trùng nhau thì F nằm trên tia Om và F khác E
Trường hợp (hình a)
Ta có: Điểm M nằm giữa A và N
=> AM + MN = AN
Mà: Điểm N nằm giữa M và B
=> MN + NB = MB
Mà AN = MB
Vậy AM + MN = MN + NB
=> AM = BN
Trường hợp (hình b)
Ta có: Điểm N nằm giữa A và M
=> AN + NM = AM
Mà: Điểm M nằm giữa N và B
=> NM + MB = NB
Mà: AM = NB
=> AN + NM = NM + MB
Vậy AM = BN
a) Điểm M nằm giữa hai điểm K và C.
b) Hai điểm K, M nằm cùng phía đối với điểm C.
c) Hai điểm K, C nằm khác phía đối với điểm M.