K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

- Các sông lớn ở Bắc Á : Ô-bi, I-nê-nit-xây, Lê-na.
- Hướng chảy : từ nam lên bắc.
- Đặc điểm thủy chế : + Mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.
+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây lũ băng lớn.

- Các sông lớn ở Bắc Á : Ô-bi, I-nê-nit-xây, Lê-na.

- Hướng chảy : từ nam lên bắc.

- Đặc điểm thủy chế : về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây lũ băng lớn.



3.   Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:a.    Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?b.   Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?c.    Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên: d.   Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào? 4.   Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh...
Đọc tiếp

3.   Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:

a.    Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?

b.   Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?

c.    Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên: 

d.   Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào? 

4.   Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á”, em hãy cho biết:

a.    Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, dọc theo kinh tuyến 80 độ

b.   Tên 2 cảnh quan rừng có diện tích lớn nhất:  

5.   Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:

a.    Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? (ghi rõ phép tính) 

b.   Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?

GIÚP MIK VS Ạ

0
20 tháng 7 2017

- Sông A-mua bắt nguồn từ miền núi Nam Xi-bia.

- Sông Hoàng Hà, Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

15 tháng 9 2019

Đáp án và tháng điểm

- Các sông lớn ở Bắc Á: Ôbi, Iênítxây, Lêna.  (1 điểm)

- Hướng từ nam lên bắc.  (1 điểm)

- Chế độ nước: Sông đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân.  (1 điểm)

- Nguyên nhân các con sông ở Bắc Á đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân là do:  (1 điểm)

    + Bắc Á là vùng khí hậu lạnh.

    + Về mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên sông bị đóng băng kéo dài.

    + Đến mùa xuân, khi nhiệt độ tăng, băng tan nên mực nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.

24 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:

giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat

22 tháng 6 2019

- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:

  + Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.

  + Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.

  + Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.

  + Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.

  + Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.

21 tháng 1 2017

- Các sông lớn ở Bắc Á : Ô-bi, I-nê-nit-xây, Lê-na.

- Hướng chảy : từ nam lên bắc.

- Đặc điểm thủy chế : về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây lũ băng lớn



8 tháng 3 2022

Tham khảo

c , Dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc - đông nam, dãy Bạch Mã, và Hoành Sơn đều có hướng đâm ngang ra biển. Chỉ có dãy Trường Sơn Nam chạy theo hướng vòng cung.

8 tháng 3 2022

Tham khảo

 Dãy Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng tây bắc - đông nam, dãy Bạch Mã, và Hoành Sơn đều có hướng đâm ngang ra biển. Chỉ có dãy Trường Sơn Nam chạy theo hướng vòng cung.

3 tháng 11 2023

Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.

- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.

- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.

Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:

- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.

- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.

- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.