Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258:
- Tháng 1 – 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
- Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Nhà Trần thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
- Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long.
Những nét chính của cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258:
- Tháng 1 – 1258, 3 vạn quân Mông Cổ do tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào Đại Việt.
- Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy trận Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc). Trước thế giặc mạnh, quân ta tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Nhà Trần thi hành kế sách “vườn không nhà trống”, quân Mông Cổ chiếm được Thăng Long nhưng chỉ là một tòa thành trống rỗng.
- Trước tình cảnh khó khăn của quân giặc, nhà Trần mở cuộc tấn công quyết định vào Đông Bộ Đầu (Hà Nội ngày nay). Quân Mông Cổ thua trận, rút chạy khỏi Thăng Long.
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi sau chưa đầy một tháng.
- EU đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới
- GDP của EU chỉ đúng sau Hoa Kỳ, cao hơn Trung Quốc và Nhật Bản
- EU là trung tâm thương mại, tài chính lớn của thế giới
- EU là trung tâm trao đổi hàng hóa và dịch vụ lớn nhất thế giới
- EU là nơi tập trung nhiều ngân hàng, tập đoàn tài chính công ty bảo hiểm và sàn chứng khoán quan trọng hàng đầu, có tác động lớn đến hệ thống tài chính và tiền tệ của thế giới
Đặc điểm địa hình:
- Là khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m
- Dạng chính: Sơn nguyên xen bồn địa thấp
- Vị trí phân bố một số khoáng sản chính ở Châu Phi:
+ Các mỏ sắt, dầu mỏ và khí tự nhiên ở khu vực Bắc Phi.
+ Các mỏ vàng, sắt, kim cương ở ven biển vịnh Ghi-nê.
+ Các mỏ đồng, chì, cô ban, u-ra-ni-um, crôm, kim cương, phốt-pho-rít ở khu vực Nam Phi.
* Tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến hoạt động kinh tế và sự tiếp xúc, trao đổi giữa các châu lục:
* Hệ quả của phát kiến địa lí tới châu Phi và châu Mỹ:
+ Nạn buôn bán nô lệ da đen diễn ra.
+ Người bản địa và văn hóa bản địa châu Mỹ bị hủy diệt.
* Việc Magenlan và thủy thủ đoàn đặt chân lên vùng đất Phi lippin nói riêng và châu Á nói chung đã báo trước một thời đại mới của sự chinh phục, của Kitô giáo hóa và chủ nghĩa thực dân. Sau cuộc thám hiểm của Magenlan, nhiều nước phương Tây đã đến châu Á, và biến nơi đây thành thuộc địa trong suốt hai thế kỉ.- Đường đi của các cuộc phát kiến địa lí
+ Hành trình của Đi-a-xơ: Năm 1487, Đi-a-xơ dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi. Ông đặt tên là Mũi Bão Tố, sau này gọi là Mũi Hảo Vọng.
+ Hành trình của C. Cô-lôm-bô: Năm 1492, Cô-lôm-bô dẫn đầu đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng tây, đến được đảo Xan Xan-va-đô (Sal Salvador), sau đó đến Cu-ba, Hi-xpa-ni-ô-la (Hispaniola) rồi dừng lại vì tưởng đã đến được Ấn Độ.
+ Hành trình của Va-xcô đơ Ga-ma: Năm 1498, từ Bồ Đào Nha, đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực nam của Châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Calicut), đến được Ấn Độ .
+ Hành trình của Ma-gien-lan: Năm 1519, từ Tây Ban Nha, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan tìm đường đến đảo gia vị Ma-lu-cu (của In-đô-nê-xi-a). Họ đi vòng qua điểm cực nam của Châu Mỹ, tiến vào đại dương mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan đến Phi-lip-pin, tại đây Ma-gien-lan bị thiệt mạng trong một cuộc giao tranh với người trên đảo. Cuối cùng, đoàn trở về bờ biển Tây Ban Nha vào năm 1522, hoàn thành chuyến đi vòng quanh trái đất.
- Những địa danh được các nhà thám hiểm đặt tên:
+ Mũi cực Nam châu Phi được Đi-a-xơ đặt tên là Mũi Bão Tố (sau này được đổi tên thành Mũi Hảo Vọng).
+ Ma-gien-lăng đặt tên cho Thái Bình Dương.
– Vị trí châu Á:
+ Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc.
+ Thuộc bán cầu Đông: Từ gần 30º Đ đến gần 170º T.
+ Tiếp giáp với 2 châu lục (châu Âu, châu Phi) và ba đại dương lớn (Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải).
– Hình dạng: Châu Á có dạng hình khối rõ rệt.
– Kích thước: Châu lục có diện tích lớn nhất thế giới (44 triệu km2 – kể cả các đảo).
- Mô tả sự kiện C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ.
+ Giai đoạn 1942 - 1905, C. Cô-lôm-bô thực hiện 4 cuộc hành trình vượt Đại Tây Dương từ châu Âu sang châu Mỹ.
+ Các chuyến thám hiểm của C. Cô-lôm-bô đã phát hiện ra các đảo thuộc quần đảo Ca-ri-bê, vùng ven Đại Tây Dương của khu vực Trung và Nam Mỹ.
+ C. Cô-lôm-bô tin vùng đất mới này ở gần Ấn Độ nên gọi là Tây Ấn và cư dân nơi đây là người Ấn.
- Hệ quả địa lí - lịch sử của việc C.Cô-lôm-bô phát kiến ra châu Mỹ (1492 - 1502):
+ Khẳng định dạng hình cầu của Trái Đất, mở ra những nhận thức mới về thế giới.
+ Đẩy nhanh quá trình di cư từ châu lục khác đến châu Mỹ.
+ Các hoạt động khai thác tài nguyên, thương mại, truyền giáo,... diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến cộng đồng bản địa => góp phần làm đa dạng bản sắc văn hóa châu Mỹ.
- Hành trình phát kiến địa lí của Ph. Ma-gien-lăng:
+ Tháng 9/1519, Ph, Ma-gien-lăng cùng 270 thủy thủ thực hiện hành trình đi về phía tây để tìm đường sang châu Á.
+ Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực nam châu Mĩ, tiến vào đại dương mà ông gọi là Thái Bình Dương.
+ Đến quần đảo Phi-líp-pin, trong một trận giao tranh với thổ dân, Ph. Ma-gien-lăng bị sát hại. Các thủy thủ trong đoàn tiếp tục lên đường trở về Tây Ban Nha vào tháng 6/1522.
- Ý nghĩa:
+ Phát hiện ra eo biển cực Nam châu Mỹ (sau này được gọi là eo Ma-gien-lăng) và Thái Bình Dương.
+ Chứng minh trên thực tế Trái Đất hình cầu.
tham khảo
♦ Cuộc phát kiến địa lí của C.Cô-lôm-bô:
- Tháng 8-1492 đoàn thám hiểm rời Tây Ban Nha đi về phía tây, băng qua Đại Tây Dương
- Vài tháng sau họ khám phá ra bờ biển phía Bắc của Cu-ba và Hispaniola. Cô -lôm-bô nghĩ rằng ông đã tới được Đông Ấn Độ nhưng thực ra đó là châu Mỹ.
- Năm 1493, 1498, 1502, ông còn tiến hành thám hiểm thêm châu Mỹ.
♦ Cuộc phát kiến địa lí của Ph.Ma-gien-lan:
- Tháng 9-1519, đoàn thám hiểm của Ma-gien-lan rời Tây Ban Nha đi về phía tây, băng qua Đại Tây Dương, đến mũi cực Nam châu Mỹ. vượt Đại Tây Dương, tiến vào Thái Bình Dương.
- Cuối năm 1520, họ đến được đảo Mac-tan (Phi-lip-pin). Tại đây Ma-gien lăng đụng độ với người bản địa và chết.
- Sau đó đoàn thám hiểm trở về Tây Ban Nha bằng cách đi vòng quanh Mũi Hảo Vọng.
Phương pháp giải:
B1: Quan sát hình 1 SGK trang 14, từ hướng mũi tên thấy được tuyến hành trình của các cuộc phát kiến địa lý.
B2: Đọc mục 1-a SGK trang 15, các từ khóa cần chú ý: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, B. Đi-a-xơ, mũi Hảo Vọng, C. Cô-lôm-bô, châu Mỹ, Ga-ma,
B3: Giải thích cụ thể trong bài
Lời giải chi tiết:
Nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.
- Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý.
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã dẫn đầu đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha đi đến cực Nam Châu Phi – mũi Hảo Vọng
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã tìm ra vùng đất mới – châu Mỹ.
- Năm 1497, V. Ga-ma cùng 4 chiếc tàu rời Bồ Đào Nha đã vòng qua điểm cực Nam châu Phi và đến được bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ.
- Năm 1519, Ph. Ma-gien-lăng cùng đoàn thám hiểm Tây Ban Nha hoàn thành chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới (1522).
Nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.
- Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý.
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã dẫn đầu đoàn thám hiểm Bồ Đào Nha đi đến cực Nam Châu Phi – mũi Hảo Vọng
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô cùng đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đã tìm ra vùng đất mới – châu Mỹ.
- Năm 1497, V. Ga-ma cùng 4 chiếc tàu rời Bồ Đào Nha đã vòng qua điểm cực Nam châu Phi và đến được bến Ca-li-cút ở phía Tây Nam Ấn Độ.
- Năm 1519, Ph. Ma-gien-lăng cùng đoàn thám hiểm Tây Ban Nha hoàn thành chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới (1522)