Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Căn cứ vào biểu đồ, đặc biệt là lượng mưa và nhiệt độ, ta thấy biểu đồ Y-an-gun thể hiện kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (lương mưa có sự phân mùa hết sức rõ rệt, mưa lớn từ tháng 5 – tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).
Đáp án: A
Hướng dẫn: Căn cứ vào biểu đồ, đặc biệt là lượng mưa và nhiệt độ, ta thấy biểu đồ Y-an-gun thể hiện kiểu khí hậu xích đạo (lương mưa lớn và phân bố đều trong năm, nhiệt độ luôn cao trên 250C).
Đáp án: D
Đáp án B.
Giải thích: Qua biểu đồ, rút ra những nhận xét sau:
- Tốc độ tăng trưởng của hai nước không ổn định và có xu hướng giảm (An-giê-ri giảm 0,1%, Ga-na giảm 1,4%).
- Từ sau năm 1995 tốc độ tăng trưởng của 2 nước đều có xu hướng giảm.
- Tốc độ tăng trưởng GDP của hai nước đều chưa vượt quá 6% (Ga-na cao nhất là 5,1% - 1985; An-giê-ri cao nhất là 4% - 1995) và tốc độ tăng trưởng của Ga-na luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của An-giê-ri -> Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP của hai nước đều trên 6% là sai.
giải thích tại sao có sự khác nhau giữa lục địa và đại dương về nhiệt độ, lượng mưa, khí áp và gió ?
Vì:
- Vị trí địa lý: Lục địa thường nằm ở vùng khô hơn so với đại dương, vì vậy nhiệt độ trên lục địa thường cao hơn so với đại dương. Đồng thời, đại dương có diện tích lớn hơn lục địa, nên nó có khả năng giữ nhiệt tốt hơn và giữ độ ẩm cao hơn.
- Địa hình: Lục địa có địa hình đa dạng hơn đại dương, với các dãy núi, thung lũng, đồng bằng, sa mạc, rừng rậm, v.v. Điều này ảnh hưởng đến lượng mưa và nhiệt độ trên lục địa. Trong khi đó, đại dương có địa hình phẳng hơn, vì vậy không có sự khác biệt lớn về nhiệt độ và lượng mưa.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí: Trên lục địa, bề mặt đất nhanh chóng hấp thụ nhiệt từ ánh nắng mặt trời, trong khi không khí không hấp thụ nhiệt nhanh chóng như vậy. Do đó, sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí trên lục địa lớn hơn so với đại dương.
- Sự chênh lệch áp suất: Sự chênh lệch áp suất giữa các vùng trên lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến gió và thời tiết. Trên lục địa, sự chênh lệch áp suất giữa các vùng khác nhau có thể tạo ra gió mạnh và thời tiết khắc nghiệt hơn.
Hướng dẫn: Qua biểu đồ, rút ra nhận xét:
- Tây Nam Á là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác nhiều nhất thế giới, tiếp đến là Bắc Mỹ, Nga,… và Đông Âu là khu vực có lượng dầu mỏ khai thác ít nhất thế giới.
- Bắc Mĩ là khu vực có lượng dầu thô tiêu thụ lớn nhất thế giới, tiếp đến là Đông Á, Tây Âu, Tây Nam Á,…
Đáp án: A
Hướng dẫn: Khi vẽ hai biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014 thì bán kính hình tròn bằng nhau do chỉ có một mốc năm (năm 2014) và hai đối tượng không liên quan đến nhau (dân số và GDP).
Đáp án: B
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài (tốc độ tăng trưởng), ta thấy biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng một số nông sản của Trung Quốc giai đoạn 1985 – 2014.
Đáp án: C
Hướng dẫn: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột (cụ thể là biểu đồ cột ghép) là biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân, GDP của EU, Hoa Kì và Nhật Bản năm 2014.
Đáp án: C
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tỉ trọng GDP, số dân của EU và một số nước trên thế giới năm 2014.
Đáp án: C
Hướng dẫn: Căn cứ vào biểu đồ và bảng chú giải, ta thấy hai biểu đồ đã cho là biểu đồ kết hợp giữa cột và đường thể hiện nhiệt độ và lượng mưa tại Pa-đăng và Y-an-gun.
Đáp án: B