Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lòng yêu nước được hình thành trên cơ sở những biểu hiện hết sức cụ thể, từ những việc làm nhỏ nhặt nhất.
Hình ảnh so sánh: “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Von-ga, con sông Von-ga đi ra biển” cũng giống như “lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc”.
Con người sinh ra, lớn lên trong môi trường rất cụ thể (gia đình, làng xóm, khu phố,...). Đó là những con người những cảnh vật gần gũi nhất, thân thuộc nhất. Không có tình yêu đối với những con người đã có công sinh đẻ và nuôi dưỡng mình khôn lớn thì không thể có tình yêu nhân dân rộng lớn. Không có tình yêu đối với những cảnh vật gắn bó với mình suốt tuổi ấu thơ và trong cả cuộc đời thì không thể có tình yêu đất nước (Dẫn chứng một vài biểu hiện cụ thể của con người thực hoặc các nhân vật trong tác phẩm văn chương).
Nói yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê là yêu tổ quốc còn ý nghĩa đả phá một thứ “lòng yêu nước” mơ hồ, trừu tượng, chỉ nói “yêu nước” chung chung, rỗng tuếch mà không thấy cần biểu hiện bằng những tình cảm, những việc làm hết sức cụ thể, gần gũi (Nêu một vài dẫn chứng phản diện mà em có thể biết)
Đất nước ta còn nghèo, gặp muôn vàn khó khăn trên bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chiến tranh kéo dài gây bao tổn thất về người và của. Nhiều mặt tiêu cực chưa được khắc phục đã hạn chế thành quả chung. Xác định trách nhiệm của bản thân.
Rất tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc. Tin tưởng ở sự quvết tâm đổi mới của Đảng hiện nay đểđưa đất nước tiến lên.
Yêu thương những con người gần gũi nhất: ông, bà, cha mẹ, anh chị em, chú bác, thầy giáo, cô giáo, bạn bè... Yêu thương phải biểu hiện cụ thể bằng thái độ chăm sóc, giúp đỡ, vâng lời, lễ độ... Tóm lại phải biết sống vì mọi người, không thể chỉ đòi hỏi mọi người phải quan tâm chăm sóc đến mình. (Liên hệ với những sai sót đã mắc, nêu suy nghĩ mới).
Yêu quý và có ý thức giữ gìn những vật bình thường nhất, gần gũi nhất trong đời sống: Đồ dùng trong nhà, tài sản nơi công cộng, khu phố, làng xóm mình sống... (Liên hệ cụ thểnhững sai sót trước đây, nêu phương hướng sửa chữa).
Khi còn ngồi trên ghếnhà trường phải biểu hiện cụ thể bằng những việc làm thiết thực như chăm học, chăm lao động rèn luyện mình trở thành người công dân tốt, tham gia tích cực vào mọi hoạt động công ích do nhà trường và địa phương tổ chức...
Trên cơ sở đó, mở rộng ra tình yêu nhân dân, đất nước nói chung, nhận thức rõ lòng yêu nước ngày nay không thể tách rời với tình yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cao hơn nữa: tình yêu quốc tế vô sản
lam nhanh nha mai minh nop roi con may tieng thoi cau xin cac ban do
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
Buổi sáng mùa hè trên quê hương tôi.! Một buổi sáng mùa hè có cơn gió heo may thổi qua mang theo hương cỏ dại ngai ngái phảng phất trên con đường làng. Tôi thấy trên bầu trời kia vẫn còn những đám mây bàng bạc chưa kịp trỗi dậy ,níu nhau thành từng hàng trải dài khắp trời cao. Ven đường làng, những cây bạch đàn cao vút lên xuyên thủng lớp mây kia như những cái phi lao lao về phía trước. Buổi sáng mùa hạ trong lành quá! Một buổi sáng có tiếng chim hót véo con trên những cành cây cao, có mùi hương của lòa cỏ dại ven đường , và rồi cả ảnh nắng mặt trời lung linh phản chiếu trên không gian rộng lớn kia. Và cứ thể mọi vật vươn vai tỉnh giấc ngủ hé nwor nủ cười đón ánh nắng ban mai . Thật kì diệu biết bao!
Ôi! sông nước quê hương đẹp làm sao. Sau một năm gặp lại, lần đầu tiên, em được nhìn cây cổ thụ già nơi các bạn nhỏ đang nô đò và những tiếng vỗ tay hò reo giữa nơi yên tĩnh ở đồng quê. Không những thế nơi đây đã thay đổi hơn trước, những tòa nhà cao tầng đã được xây nhiều hơn trước hòa với con đường đã được trán một lớp nhữa dày ôi! thật tuyệt vời làm sao. Tiếp sau đó em còn được thưởng thức các món đặc sản ở quẹ em trông nó ngon tuyệt!. Tuy những ngày về quê không được bao lâu nhưng nó là những kỷ niệm rất có ý nghĩa mà em không thể nào quên được, vì ở đây em còn được ở gần bà nội, ngắm cảnh đồng quê thanh bình yên .
-màu xanh lá mạ, màu xanh rêu ,màu xanh chai lọ
vì đưoc có nhiều lớp mọc chồng lên nhau,có lớp đưoc gia, có lớp đưoc non nên màu lá xanh của chúng mỗi chỗ 1 khác. Tác giả đã tìm ra nhiều hình ảnh để so sánh, để gọi tên các sắc thái khác nhau của màu lá.Dó là những hình ảnh, những từ ngữ thật sáng tạo, thật đặc sắc miêu tả được sự sinh động của cảnh vật.
Mở đầu “cuốn phim” là đoạn văn nêu ấn tượng chung ban đầu về vùng sông nước Cà Mau. Tác giả chưa miêu tả một hình ảnh cụ thể nào mà chỉ là những hình ảnh khái quát được cảm nhận qua thị giác và thính giác của nhà văn. Đó là ấn tượng về một vùng không gian rộng lớn mênh mông với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện và tất cả được bao trùm trong màu xanh của trời của nước, và tiếng rì rào bất tận của rừng cây, của sóng và gió. “Màu xanh” đã thành một ấn tượng nổi bật: trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, xung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá tạo nên cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu. Và tiếng rì rào cũng thành một thứ âm thanh đơn điệu, triền miên ru ngủ thính giác: đó là tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái lan ngày đêm khậo -ễ ngớt vọng về trong hơi gió muối….
Câu 1:-Bác Hồ như một vị Cha già của dân tộc
_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"
+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.
+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.
+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
+Chú mày hôi như cú mèo.
+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Sông nước Cà Mau"
+Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
+Dòng sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
+Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng
+Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
+Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của xóm chợ ... như ... thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng.
+Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên như những khu phố nổi.
Câu 3 bạn tự làm nhé
nhớ k cho mình nhé
Lúc hoàng hôn, khi vầng thái dương sắp khuất sau ngọn núi, dòng sông của em mang một màu đỏ sẫm, rất đẹp. Những đàn cá cung vội vã trở về "nhà" bơi thật nhanh làm xao động cả mặt nước. Còn buổi tối cũng thật là đẹp, nhất là vào các đêm trăng sáng. Trăng sáng ngời, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa vàng, soi bóng xuống dòng sông. Dòng sông nhận được ánh sáng dìu dịu của trăng trở nên bàng bạc, lấp lánh. Gió thổi lồng lộng, mát mẻ vô cùng. Em ngồi đó, say mê nhìn sông, nhìn dòng sông yêu dấu của em.
BL :
Vượt thác văn bản nằm trong chương XI truyện Quê nội (1974) -của nhà văn Võ Quảng. Đoạn trích nằm trong chương trình SGK Văn 6 đã cho thấy được khung cảnh sông nước hùng vĩ, nhưng hung dữ trên sông Thu Bồn trong hành trình vượt thác đầy vất vả và gian nan của những con người lao động nơi đây.
Vượt thác chính là bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn, trong một hành trình đầy hiểm nguy và vất vả, tác giả khéo léo chọn vị trí quan sát trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan rõ nét, con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Tác giả đã cho thấy những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng nơi khi mà con thuyền đi qua từ từ đồng bằng cho đến những đoạn sông nước chảy cuồn cuộn, thác dữ.
Thiên nhiên có tươi đẹp đến mấy mà không có con người thì thật vô vị, chính khung cảnh thiên nhiên đã làm nền cho con người, trung tâm đó là chú Hai và dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác dữ. Dượng Hương Thư trông như một pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cẩn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào, giống như một hiệp sĩ của Trường sơn oai linh hùng vĩ. Tác giả dùng biện pháp so sánh nhiều lần trong một đoạn ngắn đã khắc hoạ vẻ đẹp con người rắn chắc, thể hiện sức mạnh, sự cố gắng để chiến đấu với dòng thác dữ. Nghệ thuật so sánh nhà văn làm nổi bật con người trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
Trong đoạn "Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ" cho thấy được những sự đối lập của con người, trong mọi hoàn cảnh khác nhau thì tư thế, sức mạnh cũng khác nhau. Đó là những hình ảnh đối lập thể hiện sự khiêm tốn, giản dị của những người lao động.
Với những hình ảnh thiên nhiên hung dữ trong cảnh vượt thác, nổi bật lên là hình ảnh con người kiên cường chống chọi vượt qua thiên nhiên, đồng thời nhà văn cũng ca ngợi con người lao động khiêm nhường, giản dị.
<a href='#'>ttttt</a>