Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đốt nóng bột đồng (II) oxit (CuO, dùng dư) rồi dẫn khí hi đro (H2) qua nó, ta thu được hơi nước(H2O) và chất rắn (A). Xác định chất rắn (A)?
A. (A) là chất tinh khiết CuO
B. (A) là chất tinh khiết Cu2O
C. (A) là chất tinh khiết Cu
D. (A) là hỗn hợp gồm CuO và Cu
=> Chọn D do CuO dùng dư
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
Câu 1: Nước tự nhiên là:
Chất tinh khiết B. Hỗn hợp C. Đơn chất D. Vật thể
Câu 2: Amoniac (CTHH là NH3) là:
Chất B. Vật thể C. Nguyên tử D. Đơn chất
Câu 3: Trong nguyên tử O có 8 proton, vậy số electron ở lớp vỏ nguyên tử O là:
5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 4: Ý nào sau đây là không đúng khi nói về nguyên tử:
Tổng số hạt mang điện là p+e
Tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử là p+n
Số p = số e do nguyên tử trung hòa về điện
Tổng số hạt mang điện là p+n
Câu 5: Cách biểu diễn 2 nguyên tử H là:
A. 2H B. H2 C. 2H2 D. H
Câu 6: Dãy nào sau đây gồm công thức của hợp chất?
A. H2, C B. CaO, CH4, C. Fe, Cl2 D. N2, S
Câu 7: Công thức hóa học của đồng(II) sunfat được tạo bởi 1Cu ; 1S và 4O là:
A. CuSO3 B. CuSO4 C. CuCO3 D. Cu2SO4
Câu 8: Hóa trị quy ước của H và O lần lượt là:
A. II ; I B. II ; II C. I ; I D. I ; II
Câu 9: Hoá trị của N, nhóm SO4 trong các công thức hóa học sau: NH3 & H2SO4 lần lượt là:
A. III, II B. II, III C. III, I D. I, III
Câu 10: Công thức hoá học phù hợp C (IV) với O là:
C4O2 B. CO2 C. C2O2 D. C2O4
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
* Để khẳng định đc nước cất là nước tinh khiết, ta tiến hành thí nghiệm:
-Tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của nước cất. Chỉ có nước tinh khiết mới có :\(^{t^0}\)nc = 0 độ C, \(^{t^0_s}\)=100 độ C, D=1g/\(cm^3\)... Với nước tự nhiên, các giá trị này đều sai khác nhiều ít tùy theo các chất khác có lẫn nhiều hay ít.
*Vậy, theo em chất chỉ gồm 1 chất, k lẫn chất nào khác ( đơn chất) mới có những tính chất nhất định
như vầy nha !
1.đo nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của nước cất
lúc đó sẽ thấy tsôi=100, tnc=0,....
mà chỉ có chất tinh khiết mới có ts và tnc như vậy....
vì vây ta có thể khẳng định: nước cất là chất tinh khiết
2.Và chỉ có chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định thôi (bởi nó không lẫn tạp chất )
mấy cái này bạn tự hiểu thôi chứ k có định nghĩa đâu, theo mình thì
+) nguyên chất là đúng bản chất 100% mà chúng có không có bất cứ biến đổi nào khác .
+) tinh khiết là chất có thành phần và tính chất xác định ( ở hỗn hợp không có tính chất này)
+) khác nhau : tinh khiết thì chỉ có chất tinh khiết đo còn k tinh khiết thì có lẫn một số chất khác,
\(\odot\)mình nghĩ nguyên chất là 1 chất xác định mà chúng ko có gì pha trộn hay biến đổi cả .còn tinh khiết là chất có thành phấn và 1 tính chất xác định rõ rãng
↔sự khác nhau là tinh khiết chỉ có chất tinh khiết đó còn khồng tinh khiết thì vẫn còn đó những hỗn hợp 1 số chất khác nhau
Co nhiet do soi nhat dinh nha