Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ công thức hóa học của nhôm sunfat cho ta biết:
- Nhôm sunfat do 3 nguyên tố tạo ra: Al; S; O
- Trong một phân tử nhôn sunfat có: 2 nguyên tử Al; 3 nguyên tử S;và 12 nguyên tử O
-Phân tử khối của \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)= 27.2+(32+16.2.4).3
=324 (đv C)
Bài 1 :
a, 62 g / mol
b, 142 g/ mol
c, 342 g / mol
Bài 2 :
a, Gọi CTHH chung là : NaxOy
I . x = II .y
<=> x= II
y= I
Chọn x = 2 , y = 1 => CT : Na2O
b, Gọi CTHH chung là : Fex(NO3)y
x. II = y .I
<=> x= I
y = II
Chọn x= 1
y = 2
=> CT : Fe(NO3)2
c, Gọi CTHH chung là MgxOy
x . II = y . II
=> x = II , y =II
Chọn x = 2 , y = 2 (rút gọn = 1 )
=> CT : MgO
d, Gọi CTHH chung là Bax(OH)y
x. II = y .I
=> x= I , y = II
Chọn x = 1 , y =2 => CT : Ba(OH)2
Bai 2
Na2O
Fe(NO3)2
MgO
Ba(OH)2
mk chỉ làm theo cách nhanh thôi
cách tinh trong sgk i
nếu lam bai nay = cách nay hơi lâu
Gọi B là hóa trị của nhóm nguyên tử \(SO_3\) (trong hợp chất \(AL_2\left(SO_3\right)_3\))
Theo qui tắc hóa trị ta có:
\(2.III=3.B\)
\(\Rightarrow B=\frac{2.III}{3}=II\)
Vậy hóa trị cua nhóm nguyên tử \(SO_3=II\)
gọi a là hóa trị của SO3 trong hợp chất Al2(SO4)3
Ta có : III.2 = a.3
=> a = \(\frac{III.2}{3}=II\)
Vậy hóa trị của SO3 là II
Câu 1: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
Tỉ lệ: Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
Câu 2:
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)
=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
c) Theo phương trình, nHCl = 2.nFe = 0,2 (mol)
=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)
Câu 1:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al+ O2 ---> Al2O3
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
4Al+ 3O2 ---> 2Al2O3
Bước 3: Viết PTHH
4Al+ 3O2 -> 2Al2O3
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al: Số phân tử O2 : Số phần tử Al2O3= 4:3:2
CÂU 2:
a) Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng:
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Bước 3: Viết PTHH
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b) Ta có: nFe=\(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Ta có:
nHCl= 2.nFe=2.0,1=0,2(mol)
=> mHCl=nHCl.MHCl= 0,2.36,5= 7,3(g)
2KClO3 ---> 2KCl + 3O2
4P +5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O --->2H3PO4
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 +3H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +6H2O
Câu 1 :
a.
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- Làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- Làm quỳ tím hóa xanh là KOH
Cho BaCl2 vào 2 mẫu thử còn
- Tạo kết tủa trắng là K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2KCl\)
- Không hiện tượng là H2O
b.
Cho que diêm đang cháy vào mẫu thử
- Khí cháy với ngọn lửa màu xanh là H2
- Khí duy trì sự cháy là O2
- Khí làm tắt diêm là CO2
Câu 2 :
\(P_2O_5+2H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\frac{1}{2}H_2\)
\(HgO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Hg+H_2O\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{t^o}}CO_2+2H_2O\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Câu 3 :
a.
2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2O2 + 3Fe --to--> Fe3O4
Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe+ 4H2
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b.
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
O2 + S --to--> SO2
SO2 + 1/2 O2 --to,xt--> SO3
SO3 + H2O ---> H2SO4
H2SO4 + Al ---> Al2(SO4)3 + H2
Mg + Al2(SO4)2 ---> MgSO4 + Al
c.
Na + H2O ---> NaOH + 1/2 H2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
H2O + SO3 ---> H2SO4
H2SO4 + Fe ---> FeSO4 + H2
FeSO4 + Mg ---> MgSO4 + Fe
CÂu 4 :
N2O5 + 3H2O ---> 3HNO3
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
Na2O + H2O ---> 2NaOH
HgO + H2 --to--> Hg + H2O
C4H10 + 9/2 O2 --to--> 4CO2 + 5H2O
SO2 + H2O --> H2SO3
a.
- Na2CO3 là hợp chất
- Hợp chất do các nguyên tố: Na, C, O tạo nên
- Trong một phân tử gồm: 2Na, 1C, 3O
- PTK: 106 đvC
b.
- H2 là đơn chất thể khí
- Phân tử do nguyên tố H tạo nên
- Trong phân tử gồm 2H
- PTK: 2 (đvC)
c.
- Al2(SO4)3 là hợp chất
- Hợp chất do các nguyên tố Al, S, O tạo nên
- Trong một phân tử gồm: 2Al, 3S. 12O
- PTK: 342 (đvC)
d.
- K2HPO4 là hợp chất
- Hợp chất do các nguyên tố K, H, P, O tạo nên
- Trong một phân tử gồm: 2K, 1H, 1P, 4O
- PTK: 174 (đvC)
phân tử khối Nguyễn Lê Ánh Ngọc