Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở
* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).
- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.
Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.
* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.
Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Vẽ góc ˆxOy=700xOy^=700
- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.
- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.
- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.
Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.
Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.
Bài giải:
Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở
* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).
- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.
Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.
* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.
Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Vẽ góc
- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.
- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.
- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.
Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.
Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.
- Vẽ tam giác ABD
+ Vẽ cạnh AD dài 4cm
+ Tại A vẽ cung tròn tâm A bán kính 2,5cm
+ Tại D vẽ cung tròn tâm D bán kính 3cm
+ Hai cung tròn cắt nhau tại B
⇒ Ta được tam giác ABD
- Vẽ tam giác DBC
+ Dùng thước đo độ vẽ tia Bx sao cho góc DBx = 60 0
+ Trên Bx xác định C sao cho BC = 3cm
⇒ Ta được tam giác BDC
⇒Ta được tứ giác ABCD cần vẽ
Gọi F là trung điểm của cạnh bên BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép về như hình vẽ bên, điểm C trung với điểm B, D trùng với E.
Vì AB // CD ⇒ ∠ (ABC) = 180 0 ⇒ A, B, E thẳng hàng
∠ (ABF) + ∠ (DFC) = 180 0
⇒ D, F, E thẳng hàng
△ DFC = △ EFB (g.c.g)
S D F C = S E F B
Suy ra: S A B C D = S A D E
△ DFC = △ EFB⇒ DC = BE
AE = AB + BE = AB + DC
S A D E = 1/2 DH. AE = 1/2 DH. (AB + CD)
Vậy : S A B C D = 1/2 DH. (AB + CD)
a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là . 4.6 = 12 cm2.
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.
a) Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là . 4.6 = 12 cm2.
c) Diện tích đáy của hình chóp đều là 4.4 = 16 cm2.
d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là 12.4 = 48 cm2.
Chóp tam giác đều | Chóp tứ giác đều | Chóp ngũ giác đều | Chóp lục giác đều | |
Đáy | Tam giác đều | Hình vuông | Ngũ giác đều | Lục giác đều |
Mặt bên | Tam giác cân | Tam giác cân | Tam giác cân | Tam giác cân |
Số cạnh đáy | 3 | 4 | 5 | 6 |
Số cạnh | 6 | 8 | 10 | 12 |
Số mặt | 4 | 5 | 6 | 7 |
Bạn tự vẽ hình nha ( hình nó dễ )
Gọi F là trung điểm của BC. Cắt hình thang theo đường DF đưa ghép vềnhư hình vẽ, điểm C trùng với điểm B , điểm D trùng với điểm E
Vì AB // CD \(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}+180\)độ \(\Leftrightarrow\)A ; B ; E thẳng hàng
\(\widehat{ABF}+\widehat{DFC}=180\)độ
\(\Rightarrow\)D ; F ; E thẳng hàng
\(\Delta DFC=\Delta EFB\left(g-c-g\right)\)
Diện tích DFC = diện tích EFB
\(\Rightarrow\)Diện tích ABCD = diện tích ADE
\(\Delta DFC=\Delta EFB\left(cmt\right)\)
DC = BE
AE = AB + BE = AB + CD
Diện tích ADE = \(\frac{1}{2}DH.AE=\frac{1}{2}DH.\left(AB+CD\right)\)
Vậy diện tích ABCD = \(\frac{1}{2}DH.AE=\frac{1}{2}DH.\left(AB+CD\right)\)
Cách vẽ hình 9: Vẽ ΔABC trước rồi vẽ ΔACD (hoặc ngược lại).
- Vẽ đoạn thẳng AC=3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ΔABC.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 3cm với cung tròn tâm C bán kính 3,5cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại D.
- Vẽ các đoạn thẳng AD,AC ta được ΔADC.
Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.
* Cách vẽ hình 10: Vẽ ΔMQP trước rồi vẽ ΔMNP.
Vẽ ΔMQP biết hai cạnh và góc xen giữa.
- Vẽ góc xOy=\(70^0\)
- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM=2cm.
- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho .QP=4cm.
- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được ΔMQP.
Vẽ ΔMNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ.
-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ MP, vẽ cung tròn tâm M bán kính 1,5cm với cung tròn tâm P bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại N.
- Vẽ các đoạn thẳng MN, PN ta được ΔMNP.
Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.
- Cách vẽ hình 9:
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm
+ Quay cung tròn tâm A, bán kính 3cm, cung tròn tâm B bán kính 3,5cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.
+ Quay cung tròn tâm C bán kính 2cm và cung tròn tâm A bán kính 1,5cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại D.
+ Nối các đoạn BC, AC, CD, AD ta được hình cần vẽ.
- Cách vẽ hình 10:
+ Vẽ góc . Trên tia Nx, lấy điểm M sao cho MN = 4cm, trên tia Ny lấy điểm P sao cho NP = 2cm.
+ Vẽ cung tròn tâm P bán kính 1,5cm và cung tròn tâm M bán kính 3cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại Q.
+ Nối PQ, MQ ta được hình cần vẽ.