Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập 1
Bài tập 2 Câu a : sử dụng biện pháp so sánh ; câu b : sử dụng cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá ; câu c : sử dụng biện pháp nhân hoá.
a) Bàn tay mẹ chỉ sự lao động vất vả nhọc nhằn của người mẹ. → Mối quan hệ tương đồng – ẩn dụ.
Tác dụng: Làm nổi bật những gian truân, vất vả mà người mẹ đã trải qua và đồng thời đó cũng là sự dịu dàng, ấm áp của tình mẫu tử thiêng liêng, vĩ đại của người mẹ dành cho người con bé bỏng của mình.
b) Đổ máu là dấu hiệu của mất mát – ám chỉ chiến tranh. → Mối quan hệ tương cận: lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật – hoán dụ.
Tác dụng: Làm giảm bớt sự đau thương, mất mát của đất nước trong bối cảnh chiến tranh.
c)
- Mười năm chỉ thời gian trước mắt
- Trăm năm chỉ thời gian lâu dài
→ Mối quan hệ tương cận: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – hoán dụ.
Tác dụng: Nhấn muốn có lợi ý lâu dài thì phải chú trọng vào việc giáo dục con người.
Trong văn bản, có nhiều chi tiết thể hiện đặc điểm và sinh hoạt có thật của loài dế. Ví dụ: đôi càng mẫm bóng, cái vuốt ở chân, hai cái răng đen nhánh, chui tọt ngay vào hang... Nhưng chủ yếu là các chi tiết đã được nhà văn “nhân cách hoá”. Ví dụ: quát mấy chị Cào Cào; ghẹo anh Gọng Vó; hếch răng lên, xì một hơi rõ dài, bộ điệu khinh khỉnh; lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ, bụng nghĩ thú vị; hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng; đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên,…
- Những điểm “có thật” ở loài dế mà tác giả miêu tả trong văn bản là:
+ Đôi càng mẫm bóng.
+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
+ Người rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.
+ Đầu to ra, nổi từng tảng rất bướng.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
- Những chi tiết được nhà văn nhân cách hóa là:
+ Tên nhân vật được viết hoa như tên người, nhân hóa con vật như một con người
+ Dế Mèn xưng tôi, có những hành động như người như: ăn uống điều độ, siêng tập thể dục, trịnh trọng, khoan thai, đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả bà con lối xóm
+ Tình cách như con người: hống hách, kiêu căng, ngạo mạn,...
a) Cái khuyết tròn đầy ẩn dụ cho em bé
b) Ăn quả ẩn dụ cho những người được hưởng may mắn hạnh phúc.
Kẻ trồng cây ẩn dụ cho những người đã nỗ lực cố gắng xây đắp hạnh phúc
c) Mực ẩn dụ cho những người, đối tượng có phẩm chất xấu/ Đèn ẩn dụ cho những người có phẩm chất tốt, đạo đức tốt.
Đen ẩn dụ cho sự thụt lùi, không phát triển/ Rạng ẩn dụ cho việc sẽ tỏa sáng, phát triển tốt
tham khảo
+ "Mực" : so sánh ngầm với những môi trường, những phần tử xấu xa, tiêu cực trong cuộc sống.
+ "Đèn" : so sánh ngầm với những điều tốt đẹp, tích cực.
a. Sự vật được nhân hóa: nắng, cây, trời
b. Được nhân hóa bằng những từ nhân hóa "đi", "chịu"
c. Em thích hình ảnh: Đầy sân cúc vàng.
Vì từ câu thơ ấy em hình dung ra một khoảng sân nhẹ nhàng có cúc vàng đầy sân rực rỡ thêm nhờ ánh nắng, cho ta thấy rõ rệt một hình ảnh đầy sức sống của mùa xuân đến.
a. Sự vật được nhân hóa : nắng, cây , trời
b. Những sự vật được nhân hóa bằng cách sử dụng những từ ngữ tả người để tả vật
TK:
- mâm bể: mặt biển.
- chất bạc nén: bình minh dần tỏa sáng cho cảnh vật.
- mâm bể: mặt biển.
- chất bạc nén: bình minh dần tỏa sáng cho cảnh vật.
a, Sự vật được nhân hóa bằng việc sử dụng từ hô gọi: lão, cô, bác, cậu
b, Dùng từ chỉ hoạt động của con người “chống lại”, “xung phong”, “giữ”
c, Nói chuyện với con vật như nói chuyện với người.